Bài giảng Tiết 27 - Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ XII - IX

III. KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG (776 – 791)

 1. Nguyên nhân:

 - Căm ghét bọn đô hộ.

 2. Diễn biến:

- Năm 766, ông cùng em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình. Ích lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây Phủ thành Tống Bình. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.

Phùng Hưng mất con là Phùng An lên thay.

Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng.

 3. Kết quả:

 - Cuộc khởi nghĩa đã đi đến thất bại.

Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây), xuất thân trong một gia đình nhiều đời làm thủ lĩnh (quan lang). Năm 18 tuổi, cha mẹ qua đời, ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khoẻ mạnh, có lòng thương người. Nhân dân trong làng ai cũng nể phục.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 6044 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 27 - Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ XII - IX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸ã vÒ dù tiÕt häcLíp : 6Gi¸o viªn: Hµ ThÞ V©nTr­êng:THCS thÞ trÊn An Ch©uM¤N SöCâu 1: Cách đánh tiêu biểu của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lương là gì ? - Cách đánh tiêu biểu của Triệu Quang Phục là sử dụng lối đánh du kích, ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc, cướp vũ khí, lương thực, gây cho địch nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Chớp thời cơ nào mà Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược ? Nhà Lương suy yếu. Nhà Lương có loạn, tướng giặc Trần Bá Tiên bỏ về nước. Tình thế giằn co kéo dài, kẻ thù suy yếu. Nhà Lương sụp đổ.SSSĐTIÕT 27-BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IXI. DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA NHÀ ĐƯỜNG NƯỚC TA CÓ GÌ THAY ĐỔI ? - Năm 618, nhà Đường thành lập  nước ta chịu sự đô hộ của nhà Đường.- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ trụ sở đặt tại Tống Bình (Hà Nội).TIÕT 27-BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IXĐể dễ bề cai trị.Nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế mới: thuế đay, tơ lụa, thuế muối, đặt biệt là hàng năm phải gánh vải sang Trung Quốc cống nạp và các thứ quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, trầm hương=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta. tiÕt 27 -BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX II. KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN (722)1. Nguyên nhân: - Do chính sách thống trị bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta.2. Diễn biến:- Đến thế kỷ VIII, khởi nghĩa bùng nổ nghĩa quân chiếm được thành Hoan Châu.Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng, ông chọn Sa Nam (Nghệ An) để xây dựng căn cứ rồi xưng đế, nhân dân gọi ông là Mai Hắc Đế (Vua Đen)Ngoài ra, ông còn liên kết với nhân dân Ái Châu, Cham Pa, tấn công Phủ Tống Bình, viên đô hộ Sở Khách phải bỏ chạy về Trung Quốc.Năm 722, nhà Đường cö Dương Tư Thúc đem quân sang đàn áp.3. Kết quả: - Cuộc khởi nghĩa thất bại. TiÕt 27-BÀI 23: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX III. KHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG (776 – 791) 1. Nguyên nhân: - Căm ghét bọn đô hộ. 2. Diễn biến:- Năm 766, ông cùng em là Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình. Ích lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây Phủ thành Tống Bình. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.Phùng Hưng mất con là Phùng An lên thay.Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp, Phùng An ra hàng. 3. Kết quả: - Cuộc khởi nghĩa đã đi đến thất bại.Phùng Hưng quê ở Đường Lâm (Ba Vì – Hà Tây), xuất thân trong một gia đình nhiều đời làm thủ lĩnh (quan lang). Năm 18 tuổi, cha mẹ qua đời, ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khoẻ mạnh, có lòng thương người. Nhân dân trong làng ai cũng nể phục. Hình 50: Đình thờ Phùng Hưng ở Đường Lâm (Hà Tây)Chính điện đền thờ Phùng Hưng ở Đường LâmIV. Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường và đoàn kết của nhân dân để giành độc lập.Câu 1 : Em hãy cho biết nước ta thời thuộc Đường có gì thay đổi ?- Năm 618, nhà Đường thành lập  nước ta chịu sự đô hộ của nhà Đường. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô hộ phủ trụ sở đặt tại Tống Bình (Hà Nội).- Nhà Đường đặt thêm nhiều thứ thuế mới: thuế đay, tơ lụa, thuế muối, đặt biệt là hàng năm phải gánh vải sang Trung Quốc cống nạp và các thứ quý hiếm như ngọc trai, ngà voi, sừng tê, trầm hương=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.BÀI TẬPCâu 2: Hãy chọn những sự kiện đúng trong nội dung sau đây: Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam Đô Hộ Phủ, các Châu, huyện do người Hán cai trị. Nhằm vơ vét bóc lột một cách nhanh chống nhà Đường cho mở đường giao thông, xây thành đắp luỹ Khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào thời gian (776-791) Năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng An phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm.ĐCBDAĐĐSChuẩn bị bài 24_Nhân dân Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Trả lời câu hỏi: - Nhân dân Tượng Lâm đã giành độc lập trong hoàn cảnh nào? - Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Cham Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X?DẶN DÒ

File đính kèm:

  • pptsu6tiet27.ppt