Bài giảng Tiết 28 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại

I/ Vị trí của kim loại

trong bảng tuần hoàn

II/ Cấu tạo của kim loại

1. Cấu tạo nguyên tử

2. Cấu tạo tinh thể

Trong mạng tinh thể, các nguyên tử

electron và ion kim loại nằm ở đâu?

Nguyên tử, ion: Nút mạng tinh thể

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 28 - Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chaøo möøng quyù thaày, coâ giaùo tham gia hoäi giaûngTập thể lớp 12BGV: Phạm Thế DũngHội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11CÂU HỎI:Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:Na ( Z = 11); Mg ( Z = 12) ; Al ( Z = 13). Cho biết chúng có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng, là kim loại hay phi kim?ĐÁP ÁN:-Cấu hình electron nguyên tử:Na: 1s22s22p63s1Mg: 1s22s22p63s2Al: 1s22s22p63s23p1-Số electron ở lớp ngoài cùng:Na: 1e; Mg : 2e; Al: 3e-Đều là các nguyên tố kim loạiCHƯƠNG 5:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠINỘI DUNG CỦA CHƯƠNG:Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànTính chất vật lí, tính chất hóa học của kim loạiDãy điện hóa của kim loạiHợp kimSự ăn mòn kim loạiĐiều chế kim loạiCHƯƠNG 5:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠITiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo của kim loạiTiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànQuan sát bảng tuần hoàn và chỉ ra vị trí của kim loại?Trên 110 nguyên tố hóa học, có gần 90 nguyên tố là kim loại.-Nhóm IA( trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA ( trừ B) và một phần các nguyên tố nhóm IVA, VA, VIA-Các nguyên tố nhóm B ( từ IB  VIIIB)-Họ lantan và actiniTiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànHãy chỉ ra đâu là các nguyên tố s, p, d, f ?II/ Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tửTừ cấu hình electron của Na, Mg ,Al em có nhận xét gì về số electron của kim loại?Nguyên tử của hầu hết các kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29)1s22s22p63s23p63d104s1Tiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tửQuan sát bảng mô tả bán kính và điện tíchcủa các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. So sánh bán kính và điện tích của kim loại và phi kim trong cùng chu kì?Trong một chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của các nguyên tố phi kimKim loại ở trạng thái rắn hay lỏng?2. Cấu tạo tinh thểTiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử2. Cấu tạo tinh thểCÁC NHÓM TRÌNH BÀYBỘ SƯU TẬP – HÌNH VẼTiết: 28Bài 17VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀNVÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠII/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoànII/ Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử2. Cấu tạo tinh thểTrong mạng tinh thể, các nguyên tử electron và ion kim loại nằm ở đâu? Nguyên tử, ion: Nút mạng tinh thểCác electron chuyển động tự do trong toàn thể mạng tinh thểTrong mạng tinh thể kim loạicác nguyên tử, ion và electron liên kết với nhau như thế nào?3. Liên kết kim loạia. Mạng tinh thể lục phươngb. Mạng tinh thể lập phương tâm diệnc. Mạng tinh thể lập phương tâm khốiBÀI TẬPCâu 1/ Cho cấu hình electron 1s22s22p6, dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?A. K+, Cl, ArB. Li+, Br, NeC. Na+, Cl, ArD. Na+, F-, NeĐúngSaiSaiSaiBÀI TẬPCâu 2/ Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp Ngoài cùng là 2p6, nguyên tử R là:A. FB. NaC. KD. ClĐúngSaiSaiSaiBÀI TẬPCâu 3/ Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam H2 thoát ra. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.Đáp ánSố mol H2: 0,62= 0,3 mol2 Cl- 2HCl H20,6 0,6 0,3 Khối lượng ion Cl-: 0,6 . 35,5 = 21,3 gamm (muối) = m ( kim loại) + m ( ion Cl-) = 15,4 + 21,3 = 36,7 gam.veà nhaøBÀI VỪA HỌC:1/ Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn2/ Cấu tạo của kim loại và liên kết kim loạiBÀI MỚI:1/ Giải thích vì sao kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.2/ Hoàn thành các PTHH theo chuỗi sau:Fe  FeCl3 FeCl2  Fe(OH)2  Fe2O3  FeCaùm ôn quyù thaày, coâ vaø caùc em ñaõ theo doõi baøi giaûng!LiBCOBeFNNaAlSiSMgClPKGaGeSeCaBrAsRbInSnTeSrISbHình 2.1. Bán kính nguyên tử của một số nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng nmChiều tăng dần của bán kính nguyên tửChiều giảm dần của bán kính nguyên tử

File đính kèm:

  • pptHoi_giang_2011.ppt
Bài giảng liên quan