Bài giảng Tiết 3: Chất

III. CHẤT TINH KHIẾT:

1. Hỗn hợp:

2. Chất tinh khiết:

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 3: Chất, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA HỌC 8HÓA HỌC 8Tiết 3CHẤT( TIẾP THEO )III. CHẤT TINH KHIẾT:1. Hỗn hợp:Hãy cho biết các trường hợp nước tự nhiên thường gặp? Nước tự nhiênNước biểnNước sông suốiNước hồ aoNước giếngNước mưaNướcNgoài nước , còn có thêm chất nào khác không?Ngoài nước,còn có các chất khác lẫn vàoKhông khíKhí oxi, khí hiđro, hơi nước, khí cacbonic.Các trường hợp này có thành phần giống nhau là gì?Nước tự nhiênKhông khíHỗn hợpThế nào là hỗn hợp?TIẾT 3CHẤT( TIẾP THEO )III. CHẤT TINH KHIẾT:1. Hỗn hợp:là do 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.Vd: Nước muối, không khí , nước tự nhiên, gang, thép là hỗn hợpTiết 3CHẤT( TIẾP THEO )III. CHẤT TINH KHIẾT:1. Hỗn hợp:2. Chất tinh khiết:Tiết 3CHẤT( TIẾP THEO )III. CHẤT TINH KHIẾT:1. Hỗn hợp:2. Chất tinh khiết:Nước khoáng và nước cất cả 2 đều uống được,nhưng nước cất dùng để pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm,còn nước khoáng thì không. Vì sao vậy?Chỉ chứa 1 chất là nước.Ngoài nước còn có chất khác lẫn vào.CHẤT1. Hỗn hợp:III. CHẤT TINH KHIẾT:2. Chất tinh khiết: là chất không trộn lẫn với chất nào khác.Tiết 3Vd: Nước cất.Xác định đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp?Nước mắm, sữa , sắt , đường , nước cất , bạc , vữa vôi, nước muối. Hơi nướcNgưng tụ hơi nước Chưng cất bất kì nước tự nhiên nào cũng thu được nước cất như nhau. Tính chất vật lý nước cất ( học SGK ) Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định không đổi.3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:Dựa vào sự khác nhau về TCVL và TCHH mà ta có thể tách một chất hay từng chất ra khỏi hỗn hợp.Vd: Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối, ta sẽ đun sôi nước muối thì nước sẽ bay hơi hết còn lại là muối ăn. Vậy ta đã tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp.Chaân thaønh caùm ôn!Chuùc caùc em hoïc gioûi !

File đính kèm:

  • pptBai_2_Chat_tiet_2.ppt
Bài giảng liên quan