Bài giảng Tiết 32 - Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (tiết 16)

a, Thí dụ: Tóm tắt : Biết : Zn(r)+ O2 (K) t0 ZnO(r) ; mZn=13(g)

+, 13(g) kẽm tham gia phản ứng có số mol là :

+, Cứ : 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnO

Nếu: 0, 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 0,1mol phân tử O2 tạo ra 0, 2 mol phân tử ZnO

 +,Khối lượng O xi tham gia phản ứng là: mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 .32 =3,2(g)

Khối lượng kẽm O xít tạo thành là: mZnO = nZnO. MZnO =0,2 .81 =16,2(g)

 

ppt32 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 32 - Bài 22: Tính theo phương trình hoá học (tiết 16), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
?1- Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n)và khối lượng (m)? Tính số mol của 13 gam kẽm (Zn)??2 -Nêu các bước lập phương trình hoá học ? và làm bài tập sau : Đốt cháy kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO) a, Hãy lập phương trình của phản ứng trên ?b, Cho biết ý nghĩa của PTHH trên?c, Nếu có 13 gam kẽm (Zn) phản ứng đủ với 3,2 gam O xi (O2 ).Tính khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?Kiểm tra bài cũ :13 gam kẽm(Zn) có số mol là :?2 -Nêu các bước lập phương trình hoá học ? và làm bài tập sau : Đốt cháy kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO) a, Hãy lập phương trình của phản ứng trên ?b, Cho biết ý nghĩa của PTHH trên?c, Nếu có 13 gam kẽm (Zn) phản ứng đủ với 3,2 gam O xi (O2 ).Tính khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?Kiểm tra bài cũ :Lập PTHH: 2 Zn(r) + O2 (K) t0 2 ZnO (r) Cứ: 2 nguyờn tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO Theo định luật bảo toàn khối lượng : mZn + mO2 = mZnO	Thay số : 13 + 3,2 = mZnO	Vậy mZnO = 16,2 (gam)Nếu đề bài chỉ cho biết khối lượng của kẽm (Zn) tham gia phản ứng là 13 gam. Vậy bằng kiến thức đã học liệu các em có tính được khối lượng O xi (O2 ) tham gia phản ứng và khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?tính theo phương trình hoá học Tiết 32 - Bài 22Thí dụ:Tính khối lượng Oxi, khối lượng kẽm O xít (ZnO) tham gia và tạo thành trong phản ứng trên?1- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO): tính theo phương trình hoá học Tiết 32 - Bài 22Zn(r) + O2 (K) t0 ZnO(r) Cứ: 2 nguyờn tử Zn tác dụng với 1 phân tử O2 tạo ra 2 phân tử ZnO Hay: 2 mol nguyên tử Zn tác dụng với 1molphân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnOQua đây em có nhận xét gì về tỉ lệ số Mol của các chất trong phản ứng với tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong PTHH 22221?Nếu: 2N nguyờn tử Zn tác dụng với phân tử O2 tạo ra phân tử ZnO Trong PTHH: Từ tỉ lệ hệ số các chất -> tỉ lệ số mol các chấtLập PTHH: 2 Zn(r) + O2 (K) t0 2 ZnO (r) Nếu: 4 nguyờn tử Zn tác dụng với phân tử O2 tạo ra phân tử ZnO .............................................................................................................................24?2 -Nêu các bước lập phương trình hoá học ? và làm bài tập sau : Đốt cháy kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO) a, Hãy lập phương trình của phản ứng trên ?b, Cho biết ý nghĩa của PTHH trên?c, Nếu có 13 gam kẽm (Zn) phản ứng đủ với 3,2 gam O xi (O2 ).Tính khối lượng kẽm O xít (ZnO) tạo thành ?Cứ : 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnOTrong PTHH : Từ tỉ lệ hệ số các chất -> tỉ lệ số mol các chất2 Zn(r) + O2 (K) t0 2 ZnO (r) Đốt cháy hoàn toàn 13 gam kẽm (Zn) trong khí O xi (O2 ) ta thu được hợp chất kẽm O xít (ZnO): Tính khối lượng Oxi (O2), khối lượng kẽm O xít (ZnO) tham gia và tạo thành trong phản ứng trên?1- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? tính theo phương trình hoá học Tiết 32 - Bài 22Thí dụ:Zn(r) + O2 (K) t0 ZnO(r) Các em hãy thảo luận nhóm:? Tìm số mol của 13 gam kẽm: ? Lập phương trình hoá học của phản ứng: Căn cứ vào nhận xét về tỉ lệ số mol chất trong PTHH vừa rút ra ở trên và số mol kẽm tìm được. Hãy tìm:? Số mol Oxi, kẽm O xít :? Khối lượng Oxi , kẽm O xít : Bài giải +, 13(g) kẽm tham gia phản ứng có số mol là : +,Khối lượng O xi tham gia phản ứng là: mO2 = nO2 . MO2 = 0,1 .32 =3,2(g) ( O2 = 32  MO2 = 32 (g) ) Khối lượng kẽm O xít tạo thành là: mZnO = nZnO. MZnO =0,2 .81 =16,2(g)( ZnO =(65.1+16) = 81  MZnO= 81 (g) )tính theo phương trình hoá học Tiết 32 - Bài 221- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? Tìm : mO2 =? ; mZnO = ? +, Lập phương trình hoá học:a, Thí dụ: Tóm tắt : Biết : Zn(r)+ O2 (K) t0 ZnO(r) ; mZn=13(g) 2 Zn(r) + O2 (K) t0 2 ZnO (r) +, Cứ : 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 1mol phân tử O2 tạo ra 2 mol phân tử ZnONếu: 0, 2 mol Ngtử Zn tác dụng với 0,1mol phân tử O2 tạo ra 0, 2 mol phân tử ZnOCách 2: tính mZnO : Theo định luật bảo toàn khối lượng: mZnO = mZn + mO2 = 13 + 3,2 = 16,2 (g)b, Các bước tiến hành:c, Bài tập áp dụng:(Ghi nhớ SGK / Tr74)4- tính khối lượng (hoặc thể tích )theo yêu cầu của đề bài3 - dựa vào số mol của chất đã biết để tính số mol của chất cần tính (theo phương trình ) 1- đổi số liệu đầu bài cho ( tính số mol chất mà đề bài cho)Trong thí nghiệm nung đá vôi(CaCO3) thì thu được vôi sống (CaO)và khí cacbonic (CO2):Tính khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung để thu được 42 (g) vôi sống (CaO) ? CaCO3 CaO + CO2 t0tính theo phương trình hoá học Tiết 32 - Bài 221- Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? a, Thí dụ:+, 42(g) vôi sống (CaO) có số mol là :+, Khối lượng đá vôi (CaCO3) cần nung là : mCaCO3 = nCaCO3 x MCaCO3 =0,75 . 100 =75 (g)( MCaCO3 =100 (g) ) +, Lập PTHH: CaCO3 CaO + CO2 t0CaCO3 CaO + CO2 t0Bài giải Tóm tắt : cho biết : mCaO = 42 gam Tìm : mCa CO3 =?Cứ : 1mol CaCO3 tham gia phản ứng thì thu được 0,1 mol CaO Vậy cần : 0,75 mol CaCO3 tham gia phản ứng thì mới thu được 0,75 mol CaO +,Theo phương trình hoá học:Trò chơi rung chuông vàng Luật chơi :Có 5 câu hỏi lựa chọn, với từng câu hỏi mỗi cá nhân trong lớp trả lời vào bảng, nếu đúng thì mới được chơi tiếp câu sau, nếu cá nhân nào trả lời sai thì sẽ bị thu bảng lại và phải dừng cuộc chơi. Sau 5 câu hỏi lựa chọn học sinh nào còn bảng sẽ giành chiến thắng, (Sau khi nghe đọc yêu cầu của câu hỏi và quan sát các phương án lựa chọn , mỗi cá nhân có 15 giây suy nghĩ và ghi sự lựa chọn của mình vào bảng cá nhân.)Câu hỏi 1: Kim loại R có hoá trị II phản ứng với O xi (O2 ) thì PTHH là :A - 2R + O2 2RO t0B - R + O2 RO2 t0C - 2R + O2 RO t0Sang câu 2 15 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Đã hết 15 giâyCâu hỏi 2: Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,8(g ) Kim loại R nói trên trong O xi (O2)dư ta thu được 8 (g) O xít (RO) thì khối lượng O xi cần dùng là :A - mO2 = 6 (g)B- mO2 = mRO + mR = 8 + 4,8 =12,8 (g)C- mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)Sang câu 3 15 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Đã hết 15 giâyCâu hỏi 3: Theo dữ liệu và cách tính câu 2: 3,2 (gam ) O xi (O2) sẽ có số mol là :A - nO2 = 0,2 (mol)B- nO2 = 0,1 (mol)C- nO2 = 0,3 (mol)Sang câu 4 15 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Đã hết 15 giâyCâu hỏi 4: Theo PTHH: và cách tính nO2 = 0,1 (mol) ở câu 3: số mol của kim loại R tham gia phản ứng là:B- nR = nO2 = 0,1 (mol)C- nR = 2. nO2 = 0,2 (mol) 2R + O2 2RO t0Sang câu 515 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Đã hết 15 giâyCâu hỏi 5: Theo câu hỏi 2 khối lượng Kim loại R là 4,8 (g) và cách tính nR = 0,2 (mol) ở câu 4: thì khối lượng mol của kim loại R là:B- MR = 24 (gam )  R là ma giê (Mg)C- MR = 39 (gam )  R là kali (K)A- MR = 27 (gam )  R là nhôm (Al)Sang phần tóm tắt các cách chọn15 giây bắt đầu01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s 11s 12s 13s 14s 15s Đã hết 15 giâytóm tắt các phần đã chọn : câu 1: PTHH:câu 2: theo định luật bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3, 2 (g)câu 3: số mol O xi tham gia P/ứ : câu 4 : theo phương trình hoá học : nR = 2. nO2 = 0,2 (mol)câu 5 : khối lượng số mol của kim loại R là: MR = 24 (gam )  R là ma giê (Mg) 2R + O2 2RO t0đề bài : Đốt cháy 4,8(gam) 1 kim loại R hoá trị II trong Oxi (O2) dư, người ta thu được 8 gam O xít ( có công thức RO).a, Tính khối lượng O xi (O2)đã tham gia phản ứng .b,Xác định tên và Kí hiệu của kim loại R.hướng dẫn về nhà + Học thuộc phần ghi nhớ : Các bước tiến hành trong SGK (chú ý bước 1 và bước 2 đặt bước nào trước cũng được thông thường người ta lập PTHH trước)+ làm các bài tập:	bài 1(b) / Tr 75 SGK ; 	bài 3 /(a,b ) / Tr 75 SGKBài 1: ở đây đề bài đã Lập PTHH : Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 và cho biết mFe = 2,8 (g) ; Tìm mHCl =? Ta chỉ việc vận dụng quy tắc 4 bước vào làmBài 3: Cách làm tương tự Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Quay về câu hỏiBạn đã chọn đúng Điều đó chứng tỏ bạn đã biết cách lập phương trình tặng bạn tràng pháo tay cùng 2 điểm thêm vào quỹ điểm của bạn. Bạn được chơi tiếp Bạn đã chọn sai Bạn phải dừng cuộc chơi tại đây để nhường cho các bạn khác Quay về câu hỏiBạn đã chọn đúng Điều đó chứng tỏ bạn đã nắm và vận dụng tốt định luật bảo toàn khối lượng tặng bạn tràng pháo tay cùng 2 điểm thêm vào quỹ điểm của bạn.Bạn được quyền chơi tiếp Quay lại câu hỏiBạn đã chọn sai Bạn phải dừng cuộc chơi tại đây để nhường cho các bạn khác Quay lại câu hỏiBạn đã chọn đúng Điều đó chứng tỏ bạn nắm chắc công thức chuyển đổi tặng bạn tràng pháo tay cùng 2 điểm thêm vào quỹ điểm của bạn.Bạn được chơi tiếp Quay lại câu hỏiBạn đã chọn sai Bạn phải dừng cuộc chơi tại đây để nhường cho các bạn khác Quay lại câu hỏiBạn đã chọn đúng Điều đó chứng tỏ bạn nắmđược cách tính theo phương trình. Tặng bạn tràng pháo tay cùng 2 điểm thêm vào quỹ điểm của bạn.Bạn được chơi tiếp Quay lại câu hỏiBạn đã chọn sai Bạn phải dừng cuộc chơi tại đây để nhường cho các bạn khác Quay lại câu hỏiBạn đã chọn đúng Điều đó chứng tỏ bạn nắmđược cách tính theo phương trình. Tặng bạn tràng pháo tay cùng 2 điểm thêm vào quỹ điểm của bạn.Bạn được chơi tiếp Quay lại câu hỏiBạn đã chọn sai Bạn phải dừng cuộc chơi tại đây để nhường cho các bạn khác Quay lại câu hỏiTrò chơi ”rung chuông vàng ”Luật chơi :Các nhóm học tập thi đua với nhau. Có 5 câu hỏi lựa chọn, với từng câu hỏi mỗi cá nhân trong các nhóm trả lời vào bảng, nếu đúng thì mới được chơi tiếp câu sau, nếu cá nhân nào trả lời sai thì sẽ bị thu bảng lại và phải dừng cuộc chơi. Sau 5 câu hỏi lựa chọn nhóm nào còn nhiều bảng nhất sẽ giành chiến thắng, (Sau khi nghe đọc yêu cầu của câu hỏi và quan sát các phương án lựa chọn , mỗi cá nhân có 15 giây suy nghĩ và ghi sự lựa chọn của mình vào bảng cá nhân.) Al (r) + O2 (k) ---> Al2O3 (r ) t0; Tìm mAl =? ; m Al2O3 = ?4 Al (r) + 3 O2 (k)  2 Al2O3 (r ) t0Tóm tắt : Biết-Số mol Oxi tham gia phản ứng là :Bài giải- Lập phương trình hoá học :-Theo phương trình hoá học :	-Khối lượng : +, Nhôm (Al) tham gia phản ứng là: mAl = nAl . MAl = 0,8 .27 =21,6(g)+, Nhôm Oxít (Al2O3) là: mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 (g) ( Al = 27  MAl = 27 (g) )( Al2O3 = (27. 2 + 16. 3 ) = 102  MAl2O3 = 102 (g) )* Cách 2: tính mAl2O3 : Theo định luật bảo toàn khối lượng: mAl2O3 = mAl + mO2 = 21,6 + 19,2 = 40,8 (g)mO2 = 19,2(g) 4Theo PTHH:3Lập PTHH :219,2 (g) O xi có số mol là : 1SđCâuSTTBài tập 2 : Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ? Hãy sửa lại các chỗ sai?đ S SĐ4 Al (r) + O2 (k)  2 Al2O3 (r ) t0 Nhôm Oxít (Al2O3) là: m Al 2O3 = n Al 2 O3 . M Al 2 O3 = 0,4 . 102 = 40,8 (g)4 Al (r) + 3O2 (k)  2 Al2O3 (r ) t0Bài tập 2 : Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai ?( đã sửa các chỗ sai------>hãy đặt đề bài cho lời giải này)4Theo PTHH:3PTHH :219,2 (g) O xi(O2) có số mol là :1CâuSTT4 Al (r) + 3O2 (k)  2 Al2O3 (r ) t0 Nhôm Oxít (Al2O3) là: m Al 2O3 = n Al 2 O3 . M Al 2 O3 = 0,4 . 102 = 40,8 (g)Đốt cháy bột Nhôm (Al)trong khí O xi: Nếu có 19,2 (gam) O xi (O2) tham gia phản ứng. Hãy tính khối lượng nhôm O xít (Al2O3 ) thu được ? Al (r) + O2 (k)  Al2O3 (r ) t0

File đính kèm:

  • pptTinh_theo_pthh.ppt
Bài giảng liên quan