Bài giảng Tiết 33: Ôn tập (tiếp)

I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Dựa vào quy tắc hoá trị: a.x = y.b

* Tính hoá trị của một nguyên tố?

Cách 1: - Gọi a là hoá trị của nguyên tố chưa biết

 -Theo quy tắc hoá trị  suy ra a = ?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 33: Ôn tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG NGUYỄN VĂN LINHCHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ THI THẬT CAOTiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Các em nhắc lại một số khái niệm sau đây:1/ Nguyên tử là gì? Cho biết cấu tạo nguyên tử?* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện.* Nguyên tử gồm: - Hạt nhân (+) -Vỏ tạo các electron (e): (-)Prôton (p): (+)Nơtron (n): (không mang điện)Số p = số e (vì nguyên tử trung hoà về điện)Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Proton vµ n¬tron cã cïng khèi l­îng.Electron cã khèi l­îng rÊt bÐ: b»ng 0,0005 lÇn khèi l­îng cña h¹t p. Vì vËy khèi l­îng cña h¹t nh©n ®­îc coi lµ khèi l­îng cña nguyªn tö:mnguyªn tö  mh¹t nh©nTiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:2/ Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp; đơn chất và hợp chất; nguyên tử và phân tử: * Chất tinh khiết và hỗn hợp:Chất tinh khiết: gồm một chất (không lẫn chất khác).Hỗn hợp: gồm 2 chất trộn lẫn vào nhau.Ví dụ: Nước cất, muối tinh, đường...Ví dụ: Nước sinh hoạt, nước biển, các loại nước giải khát...Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:*Đơn chất và hợp chấtĐơn chất: là nhưng chất tạo nên tử một nguyên tố hoá học.Hợp chất: là nhưng chất tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.Ví dụ: Đơn chất: đồng, hiđro, oxi, nitơ, phốt pho...Ví dụ: Muối ăn, nước, khí cacbonic, đường...Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:*Nguyên tử và phân tử: * Nguyên tử: là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điệnPhân tử: là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:3/ Các phương pháp nhận biết tính chất của chất? Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào đâu? * Các phương pháp nhận biết tính chất của chất: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm.* Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào: sự khác nhau về tính chất vật lí. Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:* Tính hoá trị của một nguyên tố?Cách 1: - Gọi a là hoá trị của nguyên tố chưa biết -Theo quy tắc hoá trị  suy ra a = ? Cách 2: Ví dụ: Al2O3IIa a =3 x II2 a = III Dựa vào quy tắc hoá trị: a.x = y.bTiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:* Lập công thức hoá học của hợp chất:- Theo quy tắc hoá trị: x.a = y.bxaa’- Lập tỉ lệ: y=bb,=- Viết công thức đúng- Công thức chung: AxByabTiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:5/ Phản ứng hoá học là gì? Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xảy ra ? Lập phương trình hoá học?* Phản ứng hoá học: là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.* Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra: dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Các bước lập phương trình hoá học? Viết sơ đồ phản ứng Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố- Viết phương trình hoá học.Tiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:6/ Công thức chuyển đổi giữa n, m, v ? Công thức tỉ khối của chất khí? Tính thành phần % khối lượng nguyên tố?m = n.M* Công thức chuyển đổi giữa n, m, v?Suy ra:n = mMM= mn* Công thức tỉ khối của chất khí?dA/B = MAMBMB = dA/BMASuy ra: MA = dA/B x MBTiết 33: ÔN TẬP I/ Lý thuyết: KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Tính thành phần % khối lượng nguyên tố?%B =y.MBMAByx 100%%A =x.MAMAByx 100%Hoặc: %B = 100% - %ATiết 33: ÔN TẬP 1/ Cho sơ đồ nguyên tử Magie . Hãy xác định số proton, số electron, số lớp e, số e lớp ngoài cùng của nguyên tử.12Số pSố eSố lớp eSố e lớp ngoài cùng121232II/ Bài tập:Tiết 33: ÔN TẬP 2/ Tính hoá trị của N, Fe, P trong các công thức sau: biết Cl(I), SO4(II).NH3 d) P2O5b) Fe2(SO4) e) PH3c) FeCl2 f) NO2 Gọi a là hoá trị của N trong NH3Theo quy tắc hoá trị ta có: 1.a = 3.1 a = IIIVậy hoá trị của N trong NH3 là IIIb) Fe(III) c)Fe(II)d) P(V) e) P(III)f) N(IV)Tiết 33: ÔN TẬP 3/ Hoàn thành các phương trình hoá học sau:a) Al + O2  Al2O3b) P + O2  P2O5c) Fe2O3 + H2  Fe + H2Od) CH4 + O2  CO2 + H2Oe) BaCl2 + AgNO3  AgCl + Ba(NO3)2f) Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2Tiết 33: ÔN TẬP 3/ Hoàn thành các phương trình hoá học sau:a) 4Al + 3O2  2Al2O3b) 4P + 5O2  2P2O5c) Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2Od) CH4 + 2O2  CO2 + 2H2Oe) BaCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Ba(NO3)2f) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2Tiết 33: ÔN TẬP 4/ Đốt cháy một dây sắt trong 6,4g khí oxi thu được một oxit sắt từ (Fe3O4)a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trên? b) Tính số mol, thể tích ở (đktc), số phânn tử ứng với 6,4g khí oxic) Tính % khối lượng của Fe trong hợp chất Fe3O4?Giải:4Fe + 2O2  3Fe3O4b) -Số mol oxi là: n = m : M = 6,4 : 32 = 0,2 mol-Thể tích oxi ở (đktc) là: V = n.22,4 = 0,2 . 22,4 =4,48lTiết 33: ÔN TẬP - Số phân tử oxi = n . 6.1023 = 0,2 . 6. 1023 = 1,2.1023 (phân tử).c) % của Fe là: %Fe = 3 x MFe :: MFe3O4 .x100 % = 3x56:232x100 % =72,7%5/ Các khí dưới đây nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđro và không khí bao nhiêu lần? a) SO2, b)C2H2a) dSO2/H2 = M SO2 : M H2 = 64 : 2 = 32Vậy khí SO2 nặng hơn khí H2 là 32 lầnTiết 33: ÔN TẬP dSO2/kk = M SO2 : 29 = 64 : 29 = 2,2Vậy khí SO2 nặng hơn khí không khí là 2,2 lần dC2H2/kk= M C2H2 : 29 = 28 : 29 = 0,96Vậy khí C2H2 nhẹ hơn khí không khí là 0,96 lầnb) dC2H2/H2 = M C2H2 : M H2 = 28 : 2 = 14Vậy khí C2H2 nặng hơn khí H2 là 14 lầnVề nhà:- Ôn tập theo nội dung đã ôn- Làm thêm một sồ bài tập liên quan đến phần: Lập công thức hoá học, tính hoá trị các nguyên tố, công thức chuyển đổi.Chúc các em một kỳ thi thật tốt sức khoẻ

File đính kèm:

  • pptTiet_33_ON_TAPK_HKI_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan