Bài giảng Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của oxi (tiếp)

II. Tính chất hoá học:

1 – Tác dụng với phi kim

a) Với lưu huỳnh

b) Với photpho

2 – Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của oxi (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phòng giáo dục & đào tạo huyện năm cănTrường Thcs xã hiệp tùngNhiệt liệt Chào mừng quý thầy cô về dự giờ Hoá Học- 8Giáo viên: lÊ xUÂN HẳnKiểm tra bài cũOxi là chất rắn, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở -1960C, oxi lỏng có màu đỏ. Oxi là chất lỏng, màu trắng, khó tan trong nước, nhẹ hơn không khí.Oxi là chất khí, không màu, không mùi. ít tan trong nước, nặng hơn không khí, Oxi hóa lỏng ở -1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.Oxi là chất khí màu vàng lục, nhẹ hơn không khí, hóa lỏng ở -200 0C.ABCDCâu1: Hãy cho biết đáp án nào là đúng nhất:Rất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngTính chất vật lýcủa Oxi :Câu2. Viết phương trình hóa học oxi tác dụng với lưu huỳnh, oxi tác dụng với photpho:..............................................................................................................S(r) + O2 (k) SO2 (k)to4P(r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)toTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxiCách tiến hànhHiện tượngGiải thích2. Lấy đoạn dây sắt nhỏ đã cuộn một đầu thành hình lò xo bên trong có 1 đoạn gỗ diêm. Đốt cho sắt và đoạn gỗ diêm nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi. Nhận xét các hiện tượng xảy ra.- Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu . Có phản ứng hóa học xảy ra vì sắt đã biến đổi thành oxit sắt từ (Fe3O4).Mời các em xem phim2 – Tác dụng với kim loạiTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiHãy viết phương trình hóa học và trạng thái các chất trước và sau phản ứng?PTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng đốt cháy các kim loại sau:a. Kim loại canxi (Ca) tạo thành canxi oxit.b. Kim loại nhôm (Al) tạo thành Nhôm oxit.c. Kim loại magie (Mg) tạo thành magie oxit.2Ca (r) + O2 (k) 2CaO (r)to2Mg (r) + O2 (k) 2MgO (r)to4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3 (r)to(CaO)(Al2O3)( MgO)Bài giảiTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan có ở đâu?khí mỏ dầukhí bùn aokhí hầm biogaskhí gây nổ mỏ thanKhí metan cháy trong không khíTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khí* Nhận xét: Khí metan cháy trong không khí tỏa nhiều nhiệt- Ngọn lửa khí Mêtan cháy có màu xanh. * Hiện tượng:* Quan sát hiện tượng thí nghiệm và cho biết:Mời các em quan sát thí nghiệm.Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khí* Quan sát:HOCHHHOOOTrước phản ứngTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khí* Quan sát:HOCHHHOOOĐang phản ứngHOCHHHOOOTrước phản ứngTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khí* Quan sát:HOCHHHOOOSau phản ứngHOCHHHOOOTrước phản ứngHOCHHHOOOĐang phản ứngTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khí* Quan sát sơ đồ phản ứngHOCHHHOOOOHCHHHOOOPTHHHãy viết phương trình hóa học và trạng thái các chất trước và sau phản ứng?CH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)toCủng cố Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)to3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khíPTHHCH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)toBài tập 1: Viết phương trình hóa học cho các phản ứng của oxi tác dụng với:a. khí etilen (C2H4) tạo thành khí cacbonic và hơi nước?b. Sắt tác dụng với oxi?Bài giảia. C2H4+ 3O2 2CO2 + 2H2Oto (k) (k) (k) (h)b. 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toKL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.câu trả lời nào đúng nhất.Câu số 1:Cháy với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt, có khí không màu, mùi hắc bay ra.Là hiện tượng của phản ứng :Câu số 2: Cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình.Là hiện tượng của phản ứng :3Fe + 2O2  Fe3O44P + 5O2  2P2O5C + O2  CO2S +O2  SO2ABCDRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồitotototoCH4 + 2O2  CO2+ 2H2O 4P + 5O2  2P2O52H2 + O2  2H2OSi + O2  SiO2ABCDRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồitotototoTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)Hãy nháy chuột máy tính trước câu trả lời đúng nhất.Câu số 3: Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nóng chảy màu nâu . Là hiện tượng của phản ứng :Câu số 4: Cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt, sinh ra khí cacbonic và hơi nước. Là hiện tượng của phản ứng :3Fe + 2O2  Fe3O44P + 5O2  2P2O5C + O2  CO2S +O2  SO2ABCDHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồitotototo4P + 5O2  2P 2O5CH4 + 2O2  CO2+ 2H2O 2H2 + O2  2H2OSi + O2  SiO2ABCDRất tiếc, em đã sai rồiRất tiếc, em đã sai rồiHoan hô, em đã trả lời đúngRất tiếc, em đã sai rồitotototoTiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khíCH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)toKL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.đọc thêmOxi có khả năng kết hợp với chất hêmôglôbin trong máu, nhờ thế nó có thể đi nuôi cơ thể người và động vật. Oxi oxi hoá các chất trong thực phẩm ở trong cơ thể tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động.Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khíCH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)toKL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.- Học bài, làm các bài tập: 4, 5 SGK/84- Nghiên cứu tiếp bài: “Tính chất của oxi”- Đọc phần “Đọc thêm” SGK/84Dặn dò Về nhàHướng dẫn làm bài tập 4/SGK trang 84Đốt cháy 12,4g photpho trong bình chứa 17g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5(là chất rắn, trắng)Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu ?b) Chất nào được tạo thành ? Khối lượng là bao nhiêu ?Tiết 38 : Bài 24: Tính chất của Oxi (tiếp)II. Tính chất hoá học:I. Tính chất vật lý:1 – Tác dụng với phi kima) Với lưu huỳnh b) Với photphoThí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi2 – Tác dụng với kim loạiPTHH: 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)toOxit sắt từ (FeO.Fe2O3)3 – Tác dụng với hợp chấtKhí metan cháy trong không khíCH4 (k) + 2O2 (k) CO2 (k) + 2H2O(h)toKL: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động , đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hóa trị II.- Học bài, làm các bài tập: 4, 5 SGK/84- Nghiên cứu tiếp bài: “25 – sự oxi hóa..”- Đọc phần “Đọc thêm” SGK/84Về nhàHướng dẫn làm bài tập 4/SGK trang 84a) Chất nào dư ? ndư =?b) Chất tạo thành ? - Viết PTHH: 4P + 5O2 2P2O5a) - Tính nP và - So sánh với tỉ lệ mol theo PTHH  Chất dư  ndư ?b) Chất tạo thành là P2O5Theo PTHH, tính theo chất hếtTIEÁTHOẽCẹEÁNẹAÂYKEÁTTHUÙC CHUÙC CAÙC EM HOẽC SINH HOẽC GIOÛI SẮT CHÁY TRONG OXI

File đính kèm:

  • pptBAI_TINH_CHAT_CUA_OXI_TIET_38PPT.ppt
Bài giảng liên quan