Bài giảng Tiết 40 – Bài 26 : Oxit (tiết 14)

a) Oxit axit :

- Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

 - Thí dụ:

CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axit

CO không có axit tương ứng -> Không là oxit axit

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 40 – Bài 26 : Oxit (tiết 14), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HểA HỌC * Lớp 8Kiểm tra bài cũ:? Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hoá hợp? 1) S + O2 ? 2) ? + O2 MgO 3) CH4 + O2 ? + H2O 4) P + ? P2O5t0t0t0t0 Đáp án: S (r) + O2 (k) SO2 (k) 2) 2Mg (r) + O2(k) 2 MgO (r)3) CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + 2 H2O (h) 4) 4 P (r) + 5O2 (k) 2 P2O5 (r)Các phản ứng thuộc phản ứng hoá hợp : (1) , (2) và (4)t0t0t0t0I - Định nghĩa :1. Ví dụ : CO2, CuO, Fe2O3, P2O5 , Na2O, SO3 ...2. Định nghĩa : Oxit là hợp chất của hai nguyên tố hoá học, trong đó có một nguyên tố là oxi.Tiết 40 – Bài 26 : OxitCho biết trong các chất sau, chất nào thuộc oxit? Chất nào không thuộc oxit? Giải thích.a) HCld) CaCO3c) NH3b) Al2O3Thuộc oxit vì phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.Không thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxiKhông thuộc oxit, vì phân tử có ba nguyên tốKhông thuộc oxit, vì phân tử không có nguyên tố oxi Bài tập 1:II - Công thức.Tiết 40 – Bài 26 : OxitQuy ước- M :kí hiệu hoá học của nguyên tố khác có hoá trị: n 	(M có thể là kim loại hoặc phi kim) 	- O : kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi. CTTQ: MxOy3. Đẳng thức hoá trị : n.x = II. y2. Cơ sở lâp công thức hoá học: Quy tắc hoá trị Bài tập 2: Lập nhanh công thức oxit của các nguyên tố sau : a) P (V) và O ; b) Ba và O c) Na và O ; d) S (VI) và O.Đáp án:a) P (V) và O  Công thức hoá học : P2O5 Ba và O  Công thức hoá học : BaOc) Na và O  Công thức hoá học : Na2Od) S (VI) và O  Công thức hoá học : SO3 III – Phân loại :Tiết 40 – Bài 26 : OxitCaO Na2O SO2 P2O5SO3CO2 MgOFe2O3OXITOxit tạo bởi phi kim và oxiCaO, Na2O, SO2, P2O5,SO3.CO2,MgO, Fe2O3,Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau:Oxit tạo bởi kim loại và oxiTiết 40 – Bài 26 : OxitIII – Phân loại :a) Oxit axit :- Thí dụ:CO2: có axit tương ứng là H2CO3 ->là oxit axitCO không có axit tương ứng -> Không là oxit axit- Định nghĩa: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.Oxit axitAxit tương ứngCO2H2CO3 ( Axit cacbonic)SO2H2SO3 ( Axit sunfurơ )SO3H2SO4 ( Axit sunfuric ) P2O5Mn2O7H3PO4 ( Axit photphoric)HMnO4 ( Axit Pemanganic)Một số oxit axit thường gặpTiết 40 – Bài 26 : Oxit b) Oxit bazơ : - Thí dụ: CaO có bazơ tương ứng là Ca(OH)2	 Mn2O7 không có bazơ tương ứng III – Phân loại :- Định nghĩa: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.Một số Oxit bazơ Oxit bazơBazơ tương ứngNa2ONaOH ( Natri hiđroxit)CaOCa(OH)2 (Canxi hiđroxit)Fe2O3Fe(OH)3(Sắt (III) hiđroxit)Mg(OH)2 ( Magiê hiđroxit)MgOTiết 40 – Bài 26 : OxitIV – Cách gọi tênNa2O ZnO NO - Natri oxit- Kẽm oxit- Nitơ oxit  Thí dụ 1: * Nguyên tắc chung gọi tên oxit:Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.Tiết 40 – Bài 26 : OxitIV – Cách gọi tên* Nguyên tắc chung gọi tên oxit:FeO Fe2O3- Sắt (II) oxit- Sắt (III) oxit  Thí dụ 2: - Nếu kim loại có nhiều hoá trị:Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit Bài tập 3: Hãy gọi tên các oxit bazơ có công thức hoá học sau:1) K2O2) BaO 3) Al2O34) PbO 5) FeO - Kali oxit- Bari oxit- Nhôm oxit- Chì (II) oxit- Sắt (II) oxitTiết 40 – Bài 26 : OxitIV – Cách gọi tênCO2 - Cacbon đioxit (Khí cacbonic)  Thí dụ 3:P2O5 - Điphotpho pentaoxitSO3 - Lưu huỳnh trioxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị: Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:1- mono ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ)Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)(đơn giản đi) * Nguyên tắc chung gọi tên oxit:Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit axit : Tên phi kim + oxit (Có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)IV – Cách gọi tênTiết 40 – Bài 26 : OxitThảo luận nhóm (2 phút) : Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3; Fe2O3; N2O5; CuO; CaO theo nội dung bảng sau:Oxit axitOxit bazơCông thức hoá họcTên gọiCông thức hoá họcTên gọiOxit axitOxit bazơCTHHTên gọiCTHHTên gọi SO3N2O5Lưu huỳnh trioxitĐinitơ pentaoxitFe2O3CuOCaOSắt (III) oxitĐồng (II) oxitCanxi oxitĐáp án – Biểu điểmCách chấm điểm: + Điền đúng mỗi công thức hoá học (CTHH) vào phần phân loại được 1 điểm.	 + Gọi tên đúng của mỗi oxit được 1 điểmBài tập 5: Viết công thức hoá học của các oxit có tên gọi sau:Kẽm oxit :2) Đinitơ oxit :3) Cacbon oxit :4) Đồng (II) oxit :ZnON2OCO CuONội dung ghi nhớ của bài :Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hoá học, trong có một nguyên tố là oxi.Công thức hoá học chung của oxit: MxOyOxit gồm 2 loại: oxit axit và oxit bazơ.Tên gọi oxit : tên nguyên tố + oxit Chú ý: Cách gọi oxit kim loại và phi kim có nhiều hoá trị.Hướng dẫn học ở về nhà: * Đọc trước bài 27 và tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi. * Bài tập về nhà : 2; 3; 5 SGK – Tr 91 26.1; 26.2; 26.4 SBT- Tr31

File đính kèm:

  • pptTiet_40OXIT.ppt