Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 16)

?Em hãy đọc thông tin SGK và cho biết có thể phân oxit làm mấy loại, cho ví dụ.

Kết luận: - Có 2 loại chính.

 + Oxit axit: Thường là oxit của phi kimvà tương ứng với một axit : SO3, N2O5, CO2

 + Oxit Bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ: Fe2O3, CuO, CaO

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ:Hoàn thành các Phương trình sau:	1. Cu + O2 --> 2. Na + O2 --> 	3. C + O2 --> 4. S + O2 -->	1. 2Cu + O2  2CuO t0t0Đáp án:	2. 2Na + O2  2Na2O	3. C + O2  CO2 4. S + O2  SO2t0Tiết 40: OXitĐịnh nghĩa:?1) Hãy kể tên 3 chất là oxit mà em biết.- Một số oxit thường gặp: Đồng (II) oxit CuO; Sắt (III) oxit Fe2O3; Cacbon đioxit CO2,- Thành phần gồm nguyên tố oxi và một nguyên tố khác?2) Nhận xét thành phần các nguyên tố của các oxit đó. Thử nêu định nghĩa oxitĐịnh nghĩa: 	Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxiTrả lời câu hỏi:Tiết 40: OXitI. Định nghĩa:II. Công thứcTrả lời câu hỏi:? Nhắc lại quy tắc về hoá trị đối với hợp chất gồm hai nguyên tố hoá học- Trong hợp chất gồm 2 nguyên tố, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia? Nhận xét về các thành phần trong công thức của oxit- Thành phần gồm kí hiệu của nguyên tố oxi và kí hiệu hoá học của nguyên tố khác Kết luận: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hoá trị: II.y = n.x Bài tập :Chọn công thức hoá học của oxit:	a . Na2O b. CuO c. KMnO4	d. MgCl2 e. KClO3 g. SO3Đáp án: 	Na2O; CuO; SO3Công thức chung: MxOy; Trong đó: M: là kí hiệu hoá học của nguyên tố khácx : là chỉ số của M, y là chỉ số nguyên tử của Oxi Tiết 40: OXitI. Định nghĩa:II. Công thức? Em hãy nhận xét về thành phần của nguyên tố đứng trong các oxit: CaO; FeO; SO2; CO2 CaO và FeO : Thành phần gồm kim loại liên kết với oxi SO2 và CO2 : Thành phần gồm phi kim liên kết với oxiIII. Phân loại?Em hãy đọc thông tin SGK và cho biết có thể phân oxit làm mấy loại, cho ví dụ.Kết luận: - Có 2 loại chính. 	+ Oxit axit: Thường là oxit của phi kimvà tương ứng với một axit : SO3, N2O5, CO2		+ Oxit Bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ: Fe2O3, CuO, CaOTiết 40: OXitI. Định nghĩa:II. Công thứcIII. Phân loạiBài tập: Cho các oxit có công thức hoá học như sau: a) SO3b) N2O5c) CO2d) Fe2O3e) CuOg) CaONhững chất nào thuộc loại oxit bazơ, những chất nào thuộc oxit axit?Đáp án: 	Oxit axit: a, b, c,	Oxit bazơ: d, e, gTiết 40: OXitI. Định nghĩa:II. Công thứcIII. Phân loạiIV. Cách gọi tên:Bài tập: Cho các công thức oxit: K2O, NO, Cu2O, CuO, N2O5, P2O5, SO2, SO3, FeO, Fe2O3.- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi và gọi tên các oxit. VD: K2O: Kali oxit NO: Nitơ oxitTên oxit : Tên nguyên tố + oxitTên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxitVD: Cu2O: Đồng (I) oxit	FeO: Sắt (II) oxit CuO: Đồng (II) oxit	Fe2O3: Sắt (III) oxit- Nêú phi kim có nhiều hoá trị: Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (có tiền tố chỉ số ng.tử oxi)BT: Cu2O, CuO; FeO; Fe2O3 ; P2O5 ; N2O5; SO2, SO3Đặc biệt: - Nếu kim loại có nhiều hoá trị :VD: P2O5 : Điphotpho pentaoxit SO2: Lưu huỳnh đioxit N2O5: Đinitơ pentaoxit SO3 : Lưu huỳnh trioxitBài tập: Gọi tên các oxit sau: NO2; N2O; N2O3NO2: Nitơ đioxitN2O: Đinitơ oxitN2O3: Đinitơ trioxitĐáp ánBài tập: Hãy hoàn thành bảng sau:STTCông thứcTên gọiOxit axitOxit Bazơ1Fe2O32N2O53 Canxioxit4 Nitrơđioxit Sắt (III) oxitĐinitơ pentaoxitCaONO2Hướng dẫn về nhà:- Làm BT1,2,3,5 SGK - 91Bài học đến đây là kết thúc

File đính kèm:

  • pptTiet_40_Oxit.ppt
Bài giảng liên quan