Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 5)

Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5

1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

2. Oxit bazo: Thường là oxit của kim lo?i và tương ứng với một bazo.

Vd: Na2O: Natri oxit; Al2O3: Nhơm oxit

Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 40: Oxit (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cơ giáo và các em học sinh đến dự tiết họcHĨA HỌC 8Kiểm tra bài cũ1.Phản ứng hĩa hợp là gì?a..Phản ứng hĩa hợp là gì?Cho ví dụ minh họa?Tiết 40:OXITI. ĐỊNH NGHĨA?Nhận xét về thành phần củacác chất sau: CO2, K2O, Fe2O3, P2O5. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5BT1:Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit:A.MgOB.CuSO4C. KOHD. SO3E.FeOF.HBrĐÁPÁNCác hợp chất thuộc loại oxit:A.MgOD. SO3E.FeOII. CƠNG THỨCNhắc lại quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố? MxOy	n:hóa trị của M	x , y: chỉ số nguyên tửQuy tắc hóa trị: n.x = II.y	Công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố được lập như thế nào?Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: n.x = II.yCông thức của oxit MxOyTiết 40:OXITI. ĐỊNH NGHĨA Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5II. CƠNG THỨC MxOy	n:hóa trị của M	x , y: chỉ số nguyên tửQuy tắc hóa trị: n.x = II.yCông thức của oxit MxOya/ K(I) và Ob/ S(VI)và OThảo luận: Lập công thức hóa học của hợp chất gồm:K2OSO3III. PHÂN LOẠI1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Kể tên một số phi kim mà em biết? Vd: SO3, CO2, P2O5SO3H2SO4CO2 H2CO3P2O5H3PO42. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Kể một số kim lọai mà em biết?Vd: K2O, CaO, MgOK2OKOHCaOCa(OH)2MgOMg(OH)2Tiết 40:OXITI. ĐỊNH NGHĨAOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5II. CƠNG THỨC MxOy	n:hóa trị của M	x , y: chỉ số nguyên tửQuy tắc hóa trị: n.x = II.yCông thức của oxit MxOyIII. PHÂN LOẠI1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Vd: SO3, CO2, P2O5SO3H2SO4 ;CO2 H2CO3P2O5H3PO42. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Vd: K2O, CaO, MgOK2O KOH ;CaOCa(OH)2MgOMg(OH)2IV. CÁCH GỌI TÊNTên oxit:Tên nguyên tố+ oxitVd: Na2O: Al2O3:Đọc tên các oxit trên?Natri oxitNhơm oxitTiết 40:OXITI. ĐỊNH NGHĨAOxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5II. CƠNG THỨCCông thức của oxit MxOy1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Vd: SO3, CO2, P2O52. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Vd: K2O, CaO, MgOIV. CÁCH GỌI TÊNTên oxit:Tên nguyên tố+ oxitVd: Na2O: Natri oxit; Al2O3: Nhơm oxitIII. PHÂN LOẠI* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxitVd: Fe2O3 : FeO :Vd: Fe2O3 : Sắt(III) oxit FeO : Sắt(II) oxitĐọc tên các oxit trên?* Nếu phi kim có nhiều hóa trị:Tên oxit axit: Tên phi kim(Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) +oxit (Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)Ghi chú:Mono:1 ;Đi:2 ;Tri:3 Tetra:4 Penta: 5Vd: CO2 : CO : SO3 : P2O5:Đọc tên các oxit trên?Cacbon đioxit(Khí cacbonic)Cacbon oxitĐi photpho penta oxitLưu huỳnh tri oxitBÀI TẬP2: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit, là oxit bazơ: Na2O, N2O5, Ag2O, CuO, SO2,CO. Hãy gọi tên các oxit đĩ.*oxit bazơ: Na2O : Natri oxit; 	 Ag2O : bạc oxit; 	 CuO : đồng (II) oxit*Oxit axit: N2O5 : Đi nito penta oxit,	 SO2 : Lưu huỳnh đi oxit, CO: cacbon oxit.V. Củng cố  Oxit là gì? Có mấy loại oxit chính? Phân loại và gọi tên các oxit sau: a. CaO :b. N2O5 :c. K2O :d. P2O3 :Canxi oxitĐi nitơ penta oxitKali oxitĐi nitơ tri oxit1.OXIT AXIT2.OXIT BAZƠ(OXIT AXIT)(OXIT BAZƠ)(OXIT AXIT)(OXIT BAZƠ)Tiết 40:OXITI. ĐỊNH NGHĨA Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.Vd: CO2, CuO, Fe2O3, P2O5II. CƠNG THỨCCông thức của oxit MxOy1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Vd: SO3, CO2, P2O52. Oxit bazơ: Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Vd: K2O, CaO, MgOIV. CÁCH GỌI TÊNTên oxit:Tên nguyên tố+ oxitVd: Na2O: Natri oxit; Al2O3: Nhơm oxitIII. PHÂN LOẠI* Nếu kim loại có nhiều hóa trị:Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxitVd: Fe2O3 : Sắt(III) oxit FeO : Sắt(II) oxit* Nếu phi kim có nhiều hóa trị:Tên oxit axit: Tên phi kim(Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) +oxit (Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)Ghi chú:Mono:1 ;Đi:2 ;Tri:3 Tetra:4 Penta: 5Vd: CO2 SO3 : P2O5:Cacbon đioxit(Khí cacbonic)Đi photpho penta oxitLưu huỳnh tri oxitVI. Dặn dò Học bài, làm bài tập ở SGK/91. Xem trước bài 27Chĩc c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh m¹nh khoỴ!HĐn gỈp l¹i : Gi¸o viªn Tèng quang Hµ Tr­êng THCS V« Tranh HuyƯn Lơc Nam.

File đính kèm:

  • ppthoa_8_oxit.ppt
Bài giảng liên quan