Bài giảng Tiết 41 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (tiếp)

I. Thành phần của không khí:

II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:

 1. Sự cháy:

 - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt

và phát sáng.

Vd: - Đốt cháy nhiên liệu,

 - Đốt P,S,Fe,.trong oxi

 - Nến cháy trong không khí

 

ppt48 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 41 - Bài 28: Không khí - Sự cháy (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Tiết 41Bài 28: KHÔNG KHÍ- SỰ CHÁY ( T 2)Tập thể học sinh lớp 8 kính chào quý thầy cô giáoMôn : Hoá học8Giáo viên thực hiện: Mai ngọc Liên b. Khơng khí bị ơ nhiễm gây tác hại đến sức khoẻ của con người và đời sống của động thực vật, phá hoại dần những cơng trình xây dựng như : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sửĐể bảo vệ khơng khí trong lành phải xử lý khí thải, giảm CO2 , CO , bụi khĩi,Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanhKIỂM TRA BÀI CŨa. Nêu kết luận về thành phần của khơng khí.b. Khơng khí ơ nhiễm cĩ thể gây ra những tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong lành? Trả lờia. Khơng khí là một hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theothể tích của khơ ng khí là 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm)Mỗi giờ người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 khơng khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi cĩ trong khơng khí đĩ. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:a. Một thể tích khơng khí là bao nhiêu?b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu?(Giả sử các thể tích khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn)HƯỚNG DẪNGIẢI Mỗi ngày đêm cĩ mấy giờ?24 giờThể tích khơng khí trung bình cần cho Mỗi người lớn trong một ngày đêm là: V khơng khí cần= 0,5 x 24 = 12 m3 1 giờ hít vào 0,5m3 24 giờ hít vào bao nhiêu m3 ? V o2 = 21%V khơng khí Vo2 cơ thể giữ lại=1/3 Vo2 hít vào V o2 cần = 2,52:3= 0,84 m3b. Thể tích khí o2 cần cho mỗi người lớn trong một ngày đêm là:V o2 = 12 . 21 m3 = 2,52 m3100BÀI TẬPBài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY      Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T2)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:I. Thành phần của không khí: 1. Sự cháySỰ CHÁY CỦA MAGIÊ TRONG KHƠNG KHÍ1/ SỰ CHÁYHIỆN TƯỢNG CHÁY RỪNG1/ SỰ CHÁYSù ch¸yBÕp than tỉ ongBÕp cđi Ch¸y rõng Ch¸y nhµ Cùng xem đoạn phim sau, quan sát các hiện tượng và trả lời các câu hỏi1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi? THÍ NGHIỆM ĐỐT SẮT TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXITrả lời câu hỏi1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là gì?2) Hãy mô tả hiện tượng khi sắt cháy trong oxi ? (ngọn lửa, nhiệt toả ra?)1) Sự tác dụng của oxi với sắt gọi là sự oxi hoá sắt Sắt cháy mạnh trong oxi, sáng chói và có toả nhiệt Qúa trình trên gọi là Sự cháy3) Sự cháy là gì?3) Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sángCho các vd khác về sự cháy. Vd: - Đốt cháy nhiên liệu, - Đốt P,S,Fe,...trong oxi       Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T2)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.Vd: - Đốt cháy nhiên liệu, - Đốt P,S,Fe,...trong oxi 	- Nến cháy trong không khíII. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:I. Thành phần của không khí: 1. Sự cháyQuan sát đoạn phim thí nghiệm . Hãy so sánh sự giống và khác nhau của một chất khi cháy trong không khí và cháy trong khí Oxi ?THÍ NGHIỆM ĐỐT LƯU HUỲNH TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXITHÍ NGHIỆM ĐỐT PHOTPHO TRONG KHÔNG KHÍ VÀ TRONG KHÍ OXIThảo luận nhóm: So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau (về tốc độ phản ứng và nhiệt độ )? * Vì sao có sự khác nhau đó?Trả Lời:So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi :- Giải thích: Vì trong không khí, thể tích nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần so với trong oxi tinh khiết nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.Giống nhau: Đều là sự oxi hốKhác nhau:Sự cháy của một chất trong khơng khíSự cháy của một chất trong oxi -Xảy ra chậm hơn- Tạo ra nhiệt độ thấp hơnXảy ra nhanh hơn Tạo ra nhiệt độ cao hơn      Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T2)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.Vd: - Đốt cháy nhiên liệu, - Đốt P,S,Fe,...trong oxi 	- Nến cháy trong không khí 2. Sự oxi hoá chậm:II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm:1. Sự cháySỰ OXI HỐ KIM LOẠI TRONG KHƠNG KHÍQuan sát cá hình ảnh sau:Sự oxi hố thức ăn trong cơ thểCơ thểTế bàoSự trao đổi chấtNước và muối khốngOxiChất hữu cơCO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể - Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể tạo ra năng lượngSự oxi hố chậm chuyển thành sự cháy (SỰ TỰ BỐC CHÁY)2/ SỰ OXI HỐ CHẬMSự oxi hoá chậmHiện tượng gỉ sétTrả lời câu hỏi1) Nêu hiện tượng xảy ra khi để thanh sắt lâu trong không khí? Vì sao xảy ra hiện tượng đó?Qúa trình trên gọi là sự sự oxi hoá chậm3) Sự oxi hoá chậm là gì? 2) Có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Đây không phải là sự cháy3) Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng 2) Hiện tượng sắt bị gỉ sét có những đặc điểm gì? Có phải là sự cháy không ? Do sắt đã tác dụng oxi trong không khí  sự oxi hoá      Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khíII. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm:1. Sự cháyBài tập 4 trang 99 : Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa chậm?SỰ CHÁYSỰ OXI HÓA CHẬMGiống nhauĐều là sự oxi hóa và có toả nhiệtKhác nhauCó phát sángKhông phát sángTrả lời:Hãy nêu các ví dụ về sự tự bốc cháy Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy Sự cháy và sự oxi hóa chậm có liên quan gì với nhau?      Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.Vd: - Sắt bị gỉ sét trong không khí 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm: 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:1. Sự cháyĐIỀU KIỆN PHÁT SINH SỰ CHÁY:- Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy.-Phải cĩ đủ khí oxi cho sự cháy.2 điều kiệnThảo luận1) Hãy nêu những biện pháp có thể dùng để dập tắt các đám cháy đó?2) Những biện pháp đó có tác dụng gì? 1) Các biện pháp đã áp dụng để dập tắt đám cháy:Dùng nướcDùng bình chữa cháyDùng các chất hoá học để dập tắt các đám cháy lớnDùng vải dày trùm lên hoặc phủ cát lên ngọn lửaTrả lờiDùng máy bay phun hĩa chấtDùng máy bay phun nướcKhơ hạn kéo dài..Dùng bình xịt khí CO2nguy cơ dẫn đến cháy rừng Các biện pháp dập tắt đám cháy Xe cứu hỏa với vịi phun nướcvà cứu hỏaHạ nhiệt độ chất cháy Xuống dưới nhiệt độ cháy Các biện pháp dập tắt sự cháy Thao tác với bình chữa cháyNgăn vật cháy tiếpxúc với khí oxiBình chữa cháy Các biện pháp dập tắt sự cháy Các biện pháp để dập tắt cháy: thực hiện Một hay đồng thời cả 2 biện pháp sau :Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.Cách ly chất cháy với khí oxi.      Bài 27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010Bài 27: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY ( T1)II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm: 1. Sự cháy:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm: 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy: - Ha nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với oxi.II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm:I. Thành phần của không khí: 2. Sự oxi hoá chậm: 3. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:1. Sự cháyĐể dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm gì?Giải thích vì sao?Trả lờiDùng quạt để quạt tắt ngọn lửaADùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửaBDùng nước tưới lên ngọn lửaCGiải thíchDùng quạt: sẽ cung cấp thêm oxi, lửa sẽ cháy lớn hơnDùng nước: Xăng dầu nhẹ,nổi lên mặt nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơnDùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn cách được chất cháy với oxi BÀI TẬP 1H2OSỰ CHÁY DO: than, gỗH2OSỰ CHÁY DO: Xăng, dầuNhững đám cháy không những gây thiệt hại về tài sản mà còn gây tác hại lớn đối với sức khỏe con ngườiCỦNG CỐ BÀIThí nghiệm Kết luậnBài27:KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm : Sự cháy và sự oxi hoá chậmThành phần của không khí Sự oxi hoá chậm Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy Sự cháyBài 6/sgk99 Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa mà không dùng nước.Giải thích Không dùng nước vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn tiếp tục cháy, làm cho đám cháy lan rộng. Thường trùm vải dầy hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li ngọn lửa với không khí.Trả lời :E. C hoặc DBài tập 1 Điều kiện để dập tắt sự cháy:A. Hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.B. Cách li chất cháy với oxi.C. Một trong hai điều kiện A hoặc B.D. Cả A và B.CỦNG CỐBài tập 2Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hố chậm A. Cĩ toả nhiệt.B. Đều là sự oxi hốC. Cĩ phát sángD. Cả A & BE. Cả B &C Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hố chậm là:A. Cĩ toả nhiệt.B. Đều là sự oxi hốC. Cĩ phát sángD. Cả A & BE. Cả B &CBài tập 3CỦNG CỐD. Cả A & B Đáp án đúng Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường :Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa.b. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửaDùng nước tưới lên ngọn lửa.Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?BÀI TẬP 4Đáp án : b123456Câu 1 : Nếu khơng cĩ oxi, trái đất sẽ khơng cịn ..................SỐNGSỰCâu 2 : Người đầu tiên phát hiện ra oxi duy trì sự cháy, sự sống và chiếm thể tích gần bằng 1/5 thể tích khơng khí là ................KARSHEINLXCACBONICCâu 3 : Đây là một trong những chất khí gây ơ nhiễm khơng khí.SỨCKHỎECâu 4 : Khơng khí ơ nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.Câu 5 : Đây là một trong những biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành tránh ơ nhiễm.TRỒNGCÂYXANHCâu 6 : Đa số các nguyên tố phi kim khơng cĩ tính chất vật lý này.SỰCHÁYSỰCHÁYTừ khĩaÁNHKIMTrị chơi “điền ơ chữ” Học bài Tính chất – ứng dụng – điều chế khí oxiVề nhà ôn lại các kiến thức trong chương 4 : Sự oxi hóa - oxit Phản ứng hóa hợp - Phản ứng phân hủy Sự cháy – Sự oxi hóa chậm Không khí Chuẩn bị tiết sau: BÀI LUYỆN TẬP 5“Oxi–Không khí”

File đính kèm:

  • pptgiao_an_dt.ppt
Bài giảng liên quan