Bài giảng Tiết 43 - Bài 28 : Không khí - sự cháy (tiết 2)

 2. Sự oxi hoá chậm.

 Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 43 - Bài 28 : Không khí - sự cháy (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜMÔN HÓA HỌC 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: thành phần không khí gồm những chất gì? Chúng ta cần làm những việc gì để bảo vệ không khí?II. Sự cháy và sự Oxi hóa chậm.1. Sự cháy.Cháy nhàCháy rừngThế nào là sự cháy?Sự cháy là sự Oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo)* Giống nhau:* Khác nhau:Sư cháy của một chất trong không khíSự cháy của một chất trong oxi- Xảy ra chậm hơn- Tạo ra nhiệt độ thấp hơn- Xảy ra nhanh hơn- Tạo ra nhiệt độ cao hơn Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?Đều là sự oxi hoá. Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên hoặc trong cơ thể?2. Sự oxi hoá chậm. Sự Oxi hóa của kim loại trong không khí* ví dụ 1Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.Cơ thểTế bàoSự trao đổi chấtNước và muối khoángOxiChất hữu cơCO2 và chất bài tiết Năng lượng cho cơ thể* ví dụ 2.Sự Oxi hóa kim loại trong không khíThế nào là sự oxi hóa chậm? Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 2. Sự oxi hoá chậm.Tiết 43 - Bài 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (tiếp theo).Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào? Quan sát hình ảnh, nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:.2. Sự oxi hoá chậm.Sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm:Đặc điểmSự cháySự Oxi hóa chậmGiống nhauCó tỏa nhiệtCó tỏa nhiệtKhác nhauPhát sángKhông phát sángThế nào là sự tự bốc cháy ? Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng có tự bốc cháy không? Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.a) Điều kiện phát sinh sự cháy:Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó?Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa. Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy?Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.- Cách li chất cháy với oxib) Muốn dập tắt sự cháyPhun nöôùcPhun khí cacbonic CO2Trong thực tế, để dập tắt đám cháy, người ta thường sử dụng những biện pháp nào ?* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.TỔNG KẾT* Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.* Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.Bài tập 1:Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu.Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửaADùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửaBDùng nước tưới lên ngọn lửaCGiải thíchDùng quạt: Cung cấp thêm oxi, ngọn lửa sẽ cháy lớn hơnDùng nước: Xăng dầu nhẹ, nổi lên mặt nước sẽ lan rộng ra làm đám lửa cháy to hơnDùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa sẽ ngăn cách được chất cháy với oxi CỦNG CỐH2OSự cháy do: Than, gỗH2OSự cháy do: Xăng, dầuCỦNG CỐEm có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầuBài tập 2 Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:A. Có toả nhiệt.B. Đều là sự oxi hoáC. Có phát sángD. Cả A & BE. Cả B &CBài tập 3CỦNG CỐD. Cả A & B Đáp án đúngHieän töôïng ma trôi ta nhìn thaáy vaøo buoåi toái ngoaøi ñoàng cuõng laø söï chaùy. Ñuùng hay sai?Ñuùng123456Câu 1 : 6 chữ cái, nếu không có oxi, trái đất sẽ không còn ..................SỐNGSỰCâu 2 : 8 chữ cái, sự tác dụng của oxi với một chất.SỰXIHAOÓCACBONICCâu 3 : 8 chữ cái, đây là một trong những chất khí gây ô nhiễm không khí.SỨCKHỎECâu 4 : Không khí ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến ..................................con người.Câu 5 : 12 chữ cái, đây là một trong những biện pháp bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm.TRỒNGCÂYXANHCâu 6 : 6 chữ cái, đa số các nguyên tố phi kim không có tính chất vật lý này.SỰCHÁYSỰCHÁYTừ khóaÁNHKIMTrò chơi “điền ô chữ” Hướng dẫn - dặn dò : Học bài cũ và làm các bài tập SGK . Ôn tập kiến thức chương 4 chuẩn bị cho bài luyện tập 5.Xin chân thành cảm ơn! Chúc sức khỏe quý thầy cô và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptBai_28_Khong_khi_Su_chay.ppt
Bài giảng liên quan