Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 2)

 Các điều kiện phát sinh sự cháy :

 + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

 + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy

 Biện pháp để dập tắt sự cháy :

 + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

 + Cách li chất cháy với oxi

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 43: Không khí – sự cháy (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 43: 	KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (TIẾT 2)II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM1. Sự cháyII. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM1. Sự cháySự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng Hãy so sánh khả năng cháy của lưu huỳnh trong bình chứa oxi và cháy trong không khí ? Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn.2. Sự oxi hóa chậm- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. - Sự oxi hóa chậm thường xảy ra trong tự nhiên.- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy (sự tự bốc cháy)3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy Các điều kiện phát sinh sự cháy :	+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy	+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy Biện pháp để dập tắt sự cháy :	+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.	+ Cách li chất cháy với oxiBài luyện tập Đốt cháy hoàn toàn m gam P trong bình chứa 5,6 lit không khí (ở đktc).Viết PTHH xảy ra?Tính m.Tính khối lượng các chất còn lại trong bình sau phản ứng.Bài làm 0,05b. mP = 0,04.31 = 1,24gc. Sau phản ứng trong bình còn 0,02mol P2O5 và 0,2mol N2 không phản ứng với khối lượng là:PTHH 4P + 5O2 2P2O50,040,02(mol)Bài tập về nhà: 4,5,6,7/99-SGK

File đính kèm:

  • pptT43 KK-su chay (t2).ppt
Bài giảng liên quan