Bài giảng Tiết 46 : Kiểm tra 1 tiết

Câu 3 : (6 điểm)

 nFe = 2,25 mol (0,5 đ)

 a) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0,5 đ)

 n oxi phản ứng = 1,5 mol (0,5 đ)

 Voxi phản ứng = 33,6(l) (0,5 đ)

b) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1 điểm)

Số mol KClO3 = 1mol (0,5 đ)

Khối lượng KClO3 = 122,5g (0,5 đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 46 : Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiet 46 : KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ 1 :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ )
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng : 	( 2 đ)
1. Cho các chất sau :
a. Fe3O4	b. KClO3 	c. KMnO4 	 d. CaCO3 	 e. Không khí g. H2O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm la ø:
A. b, c.	B. b, c, e.	C. a,b,c,e.	D. b, c, e, g.
2.Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất :
A. khí oxi tan trong nước.	C. khí oxi khó hóa lỏng.
B. khí oxi nhẹ hơn nước.	D. khí oxi ít tan trong nước.
3. Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt.
B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.	
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng.
D. Sự tự bốc cháy.
4. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit:
A. CO , CO2 , MnO2 , Al2O3 , P2O5 .
B. SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO.
C. CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5 .
D. CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO.
Câu 2 : Hãy gọi tên các oxit sau : 	(1đ)
SO3 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	Al2O3 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
SiO : . . . . . . . . . . . . . . . . . . 	N2O : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 : Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột có phương trình đúng :	(1 đ)
STT
Phương trình hóa học
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
01
CaCO3 à CaO + CO2
02
2 Fe + 3Cl2 à 2 FeCl3
03
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
04
2 HgO à 2Hg + O2
05
2KClO3 à 2KCl + 3O2
06
CO2 + 2Mg à 2MgO + C
II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 đ ) 
Câu 1: Sự tăng nồng độ khí CO2 trong không khí sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất (hiệu ứng nhà kính ). Theo em biện pháp nào làm giảm khí CO2 ? 	(1đ)
Câu 2 : Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau : 	(1đ)
	KMnO4 à O2 à CaO
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. Hợp chất tạo thành là oxit sắt từ. 
a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. 	(4 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ )
Câu 1: ( 2 điểm) 	1 - A.	2 – D.	3 – C.	4 –C.
Câu 2 : Đọc đúng các tên 0,25đ / 1 CTHH
SO3 : lưu huỳnh tri oxit 	Al2O3 : Nhôm oxit 
SiO : Silic oxit	N2O : Đinitơ oxit
Câu 3 : (1 điểm) Xác định đúng mỗi PƯ 0,25đ
STT
Phương trình hóa học
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
01
CaCO3 à CaO + CO2
X
02
2 Fe + 3Cl2 à 2 FeCl3
X
03
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
04
2 HgO à 2Hg + O2
X
05
2KClO3 à 2KCl + 3O2
X
06
CO2 + 2Mg à 2MgO + C
II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 đ ) 
Câu 1 : - HS nêu được từ 4 biện pháp trở lên và cụ thể sẽ đạt 	2 đ
Câu 2 : Đúng mỗi phương trình là 0,5đ
 	2KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 	(0,5đ )
	O2 + 2Ca > 2CaO 	(0,5đ)
Câu 3 : (6 điểm)
	nFe = 2,25 mol 	(0,5 đ)
	a) 3Fe + 2O2 à Fe3O4 	(0,5 đ)
	n oxi phản ứng = 1,5 mol 	(0,5 đ)
	Voxi phản ứng = 33,6(l) 	(0,5 đ)
b) 2KClO3 à 2KCl + 3O2 (1 điểm)
Số mol KClO3 = 1mol 	(0,5 đ)
Khối lượng KClO3 = 122,5g 	(0,5 đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 :
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ )
Câu 1: ( 2 điểm) 	1 - A.	2 – B.	3 – C.	4 –D.
Câu 2 : Đọc đúng các tên 0,25đ / 1 CTHH
SiO : Silic oxit	N2O5 : Đinitơ pentaoxit	 
SO3 : lưu huỳnh tri oxit	Al2O3 : Nhôm oxit 
Câu 3 : (1 điểm) Xác định đúng mỗi PƯ 0,25đ
STT
Phương trình hóa học
Phản ứng hóa hợp
Phản ứng phân hủy
01
CaCO3 à CaO + CO2
X
02
2 Fe + 3Cl2 à 2 FeCl3
X
03
Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2
04
2 HgO à 2Hg + O2
X
05
2KClO3 à 2KCl + 3O2
X
06
CO2 + 2Mg à 2MgO + C
II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 đ ) 
Câu 1 : - HS nêu được từ 4 biện pháp trở lên và cụ thể sẽ đạt 	2 đ
Câu 2 : Đúng mỗi phương trình là 0,5đ
 	2KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + O2 	(0,5đ )
	O2 + 4Na > 2 Na2O 	(0,5đ)
Câu 3 : (6 điểm)
	nFe = 2,25 mol 	(0,5 đ)
	a) 3Fe + 2O2 à Fe3O4 	(0,5 đ)
	n oxi phản ứng = 1,5 mol 	(0,5 đ)
	Voxi phản ứng = 33,6(l) 	(0,5 đ)
b) 2KClO3 à 2KCl + 3O2 (1 điểm)
Số mol KClO3 = 1mol 	(0,5 đ)
Khối lượng KClO3 = 122,5g 	(0,5 đ)

File đính kèm:

  • docT.46 - Kiß+âm tra 45'.doc
Bài giảng liên quan