Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro (tiết 9)

Trả lời

• Ơ nhiệt độ thường ,khi cho dòng khí hydro đi qua CuO không có hiện tượng gì

• Để kiểm tra độ tinh khiết của hydro ta thu một ít khí hydro vào ống nghiệm sau đó, đưa ống nghiệm đã thu đầy khí hydro vào gần ngọn lửa đèn cồn, nếu có tiếng “púp”, lúc dó khí hydo thoát ra đã gần tinh khiết.

• Khi đun nóng bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.

• Có những giọt nước tạo thành trong ống nghiệm.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 48 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kính chào quý thầy cô cùng toàn thể các em học sinhKiểm tra bài cũHãy viết phương trình hoá học của Hydro tác dụng với oxi? Làm thế nào để nhận biết dòng khí Hydro là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?Tiết 48 Bài 31: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIDRO(tt)I-TÍNH CHẤT VẬT LÝII-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng oxit. 3. Kết luận.III-ỨNG DỤNG.Mục đích của thí nghiệm sắp tiến hành? Trả lời: Mục đích của thí nghiệm là: xem thử Hidro có tác dụng với CuO không?2. Các bộ phận chủ yếu của thiết bị thí nghiệm?Trả lời: Các bộ phận chủ yếu của thiết bị thí nghiệm: đèn cồn, ống nghiệm chữ Z, ống nghiệm.3. Màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm? Trả lời: Màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm có màu đen.Phiếu học tập 1. Ơû nhiệt độ thường khi cho dòng khí hydro đi qua CuO có hiện tượng gì?2. Làm gì để kiểm tra độ tinh khiết của hydro? 3. Sau khi kiểm tra độ tinh khiết của khí hydro và bắt đầu đun nóng phần ống thuỷ tinh có chứa CuO thì bột đen CuO biến đổi thế nào?4. Còn có chất gì được tạo thành trong ống nghiệm?Trả lờiƠû nhiệt độ thường ,khi cho dòng khí hydro đi qua CuO không có hiện tượng gìĐể kiểm tra độ tinh khiết của hydro ta thu một ít khí hydro vào ống nghiệm sau đó, đưa ống nghiệm đã thu đầy khí hydro vào gần ngọn lửa đèn cồn, nếu có tiếng “púp”, lúc dó khí hydo thoát ra đã gần tinh khiết.Khi đun nóng bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.Có những giọt nước tạo thành trong ống nghiệm.Hãy viết phương trình hoá học của hydro tác dụng với CuOCuO + H2 Cu + H2Oto(r)(k)(r)(h)II-TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 2. Tác dụng với đồng oxitH2 + CuO H2O + Cuto(k)(r)(h)(r)Khí hydro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro có tính khử (khử oxi).Hãy viết phương trình hoá học của Hydro tác dụng với sắt (II) oxit.H2 + FeO Fe + H2Oto3. Kết luận SGK trang 107 .Hãy quan sát tranh vẽ hình 5.2 SGK trang 107, em hãy cho biết Hydro có những ứng dụng gì? Dựa vào đâu mà hydro có những ứng dụng đó?III- ỨNG DỤNG SGK trang 107Câu 1 : Hãy điền những từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Điều chế hidrô, người ta cho ........ ..tác dụng với sắt. Phản ứng này sinh ra khí , hidrô cháy cho ... Sinh ra rất nhiều Trong trường hợp này chất cháy là .. Chấr duy trì sự cháy là .. Viết phương trình phản ứng cháy : .. + . ->  dung dịch axit HClhidrô phân tử nướcnhiệt hidrô oxy2H2O22H2OCủng cốBÀI TẬP 1Viết phương trình hoá học của các phản ứng hydro khử các oxit sau: Sắt (III) oxit H2 + FeO Fe + H2Ob) Thuỷ ngân (II) oxit H2 + HgO Hg + H2Oc) Chì (II) oxit H2 + PbO Pb + H2OtototoDẶN DÒ VỀ NHÀ HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP 1;2;3;4;5;6 SGK TRANG 109 ĐỌC MỤC “EM CÓ BIẾT” CHUẨN BỊ BÀI “PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ”DẶN DÒVỀ NHÀ HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP 2;3;4;5;6 SGK TRANG 109 ĐỌC MỤC “EM CÓ BIẾT” CHUẨN BỊ BÀI “PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ”

File đính kèm:

  • pptHidro.ppt
Bài giảng liên quan