Bài giảng Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - Khử (tiết 40)

2. Chất khử, chất oxi hoá:

 Chất khử : Là chất chiếm ôxi của chất khác.

- Chất ôxi hoá: Là chất nhường ôxi cho chất khác.

Hãy cho biết thế nào là chất khử, chất ôxi hoá ?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - Khử (tiết 40), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mời bạn đến thăm trường tôiGiáo viêntrƯƠng thị luyếnGV: Trương Thị Luyến.Phòng giáo dục -đào tạo huyện ĐôngTriều * HS 1: Chữa bài tập 1 / 109 /sgk :Kiểm tra bài cũ * HS 2:Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập thành PTHH và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào đã học ? a. Fe + O2  Fe3O4 b. Al + Fe2O3  Al2O3 + Fe c. Fe3O4 + H2  Fe + H2O d. Na + O2  Na2O e. CaCO3  CaO + CO2totototoĐáp án: Bài tập 1/109/sgk Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O HgO + H2  Hg + H2O PbO + H2  Pb + H2O Đáp án: a. 3Fe + 2O2  Fe3O4 b. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe c. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O d. 4Na + O2  2Na2O e. CaCO3  CaO + CO2 - Phản ứng a, d : Là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng e : Là phản ứng phân huỷ. Vậy phản ứng b, c thuộc loại phản ứng nào ?  Xét trong bài học hôm nay. Đáp án: a. 3Fe + 2O2  Fe3O4 b. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe c. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O d. 4Na + O2  2Na2O e. CaCO3  CaO + CO2 - Phản ứng a, d : Là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng e : Là phản ứng phân huỷ. Vậy phản ứng b, c thuộc loại phản ứng nào ?  Xét trong bài học hôm nay. Bài tập 2 a. 3Fe + 2O2  Fe3O4 b. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe c. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O d. 4Na + O2  2Na2O e. CaCO3  CaO + CO2 - Phản ứng a, d : Là phản ứng hoá hợp. - Phản ứng e : Là phản ứng phân huỷ. tototototototo Vậy phản ứng b , c thuộc loại phản ứng nào?Xét trong bài học hôm nay. 1. Sự khử, sự oxi hoá: Ví dụ 1: CuO + H2toCu+H2OTiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khử? CuO, H2 có sự biến đổi như thế nào sau phản ứng.? Quá trình nào xảy ra sự ôxi hoá.Vì sao ? Quá trình H2 kết hợp với nguyên tử ôxi của CuO để tạo thành nước là sự ôxi hoá. CuO  biến đổi thành Cu H2  biến đổi thành H2O Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khửtosự oxi hoá H21. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2  Cu + H2O Từ CuO chuyển thành Cu đã thực hiện quá trình như thế nào?CuO đã nhường O cho H2Quá trình CuO tách oxi ra khỏi hợp chất biến thành Cu gọi là sự khửto1. Sự khử, sự oxi hoá:VD: CuO + H2 Cu + H2O tosự oxi hoá H2sự khử CuOTiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khử? Từ ví dụ trên hãy cho biết thế nào là sự khử, sự ôxi hoá * Sự khử : là sự tách oxi ra khỏi hợp chất.* Sự oxi hoá: là sự tác dụng của oxi với một chất.1. Sự khử, sự oxi hoá:VD : CuO + H2 Cu + H2Otosự oxi hoá H2sự khử CuO2. Chất khử, chất oxi hoá:Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khửTrong phản ứng trên, H2 đã thể hiện vai trò gì ? Vai trò của H2: H2 đã chiếm O của CuO  H2 là chất khử.chất khửTrong phản ứng, CuO đã thể hiện vai trò gì ?*Vai trò của CuO: CuO đã nhường O cho H2CuO là chất ôxi hoá.chất ôxi hoáHãy cho biết thế nào là chất khử, chất ôxi hoá ? Chất khử : Là chất chiếm ôxi của chất khác.- Chất ôxi hoá: Là chất nhường ôxi cho chất khác.Ví dụ 2 : C + O2  CO2 ? Trong phản ứng, chất nào là chất khử, chất nào là chất ôxi hoá. Vì sao ?. *C là chất chiếm O của O2 C là chất khử *O2 là chất nhường O cho C  O2 là chất oxi hoá Chất khửChất oxi hoá Sự khử OSự ôxi hoá C? Hãy xác định sự khử, sự ôxi hoá trong phản ứng trên.t0 Qua 2 phản ứng trên, em có bổ sung gì về chất ôxi hoá ? * Bản thân ôxi khi tham gia phản ứng cũng là chất ôxi hoá. 2. Chất khử, chất oxi hoá:1. Sự oxi hoá, sự khử: 3. Phản ứng oxi hoá - khử: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. CuO + H2 Cu + H2OtoSự oxi hoá H2Chất oxi hoáChất khửSự khử CuOTiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khửSự khử CuO thành Cu và sự ôxi hoá H2 thành H2O có xảy ra tách biệt, riêng rẽ được không ? Phản ứng ôxi hoá-khử là gì ? a. 3Fe + 2O2  Fe3O4 b. 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe c. Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O d. 4Na + O2  2Na2O e. CaCO3  CaO + CO2 totototoTrong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng ôxi hoá - khử ? Vì sao ?Các phản ứng a, b, c, d là phản ứng ôxi hoá - khử vì : chúng đều xảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử. Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khử 1. Sự khử, sự ôxi hoá. * Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất. * Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất.2. Chất khử, chất ôxi hoá. * Chất khử là chất chiếm ôxi của chất khác. * Chất ôxi hoá là chất nhường ôxi cho chất khác.3. Phản ứng ôxi hoá - khử. * Phản ứng ôxi hoá - khử là phản ứng sảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.4.Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử:? Phản ứng ôxi hoá- khử có những tầm quan trọng gì. * Lợi ích: Phản ứng oxi hoá khử có nhiều ứng dụng trong công nghệ luyện kim , trong công nghiệp hoá học Lò luyện gang - thép * Tác hại: Một số phản ứng oxi hoá - khử diễn ra trong quá trình kim loại bị phá huỷ trong tự nhiên* Biện pháp hạn chế phản ứng oxi hoá - khử không có lợi.Tiết 49: Phản ứng ôxi hoá - khử 1. Sự khử, sự ôxi hoá. * Sự khử : là sự tách oxi khỏi hợp chất. * Sự oxi hoá : là sự tác dụng của oxi với một chất. 2. Chất khử, chất ôxi hoá. * Chất khử là chất chiếm ôxi của chất khác. * Chất ôxi hoá là chất nhường ôxi cho chất khác. 3. Phản ứng ôxi hoá - khử. * Phản ứng ôxi hoá - khử là phản ứng sảy ra đồng thời sự ôxi hoá và sự khử.4.Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử: (sgk/111)Muốn biết 1 phản ứng có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không, phải dựa trên cơ sở nào ? + Xác định chất khử, chất ôxi hoá. + Xác định sự khử, sự ôxi hoá.totoBài tập 2 : Xác định sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất ôxi hoá trong các phản ứng ôxi hoá - khử sau:( làm vào bảng phụ nhóm )2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O4. 4Na + O2 2Na2O1. 3Fe + 2O2 Fe3O4toto 1. 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. 2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu Sự oxi hoá AlSự oxi hoá FeSự khử CuO Nhóm 1:Chấtkhử Chất ôxi hoát0Sự khử OChất ôxi hoáChất khửto 3. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O 4. 4Na + O2 2Na2Ototo Sự oxi hoá H2 Sự oxi hoá Na Sự khử Fe3O4 Sự khử O Nhóm 2 :Chất khửChất ôxi hoáChất khửChất ôxi hoáxihaooOXI1Hàng ngang số 1 gồm 3 chữ cỏiChất khớ cần cho sự hụ hấp của người và động vật, dựng để đốt nhiờn liệu trong đời sống và sản xuất?oxit2Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cỏiHợp chất của hai nguyờn tố, trong đú cú một nguyờn tố là oxi?3hiĐụrHàng ngang số 3 gồm 5 chữ cỏiKhớ nhẹ nhất trong cỏc chất khớ, cú tớnh khử và khi chỏy tỏa nhiều nhiệt?ƯCHYAsHàng ngang số 4 gồm 6 chữ cỏiSự tỏc dụng của oxi với một chất?4ểAHPỢh5Hàng ngang số 5 gồm 6 chữ cỏiPhản ứng húa học, trong đú chỉ cú một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu?6Hàng ngang số 6 gồm 6 chữ cỏiSự oxi húa cú tỏa nhiệt và phỏt sỏng?hÂthkcƯÂNHYỦhp7Hàng ngang số 7 gồm 7 chữ cỏiChất chiếm oxi của chất khỏc?khƯƯs8Hàng ngang số 8 gồm 7 chữ cỏiPhản ứng húa học trong đú một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới?9Hàng ngang số 9 gồm 5 chữ cỏiSự tỏch oxi khỏi hợp chất?ễ CHỮ HÀNG DỌC GỒM 9 CHỮ CÁILà phản ứng húa học trong đú xảy ra đồng thời sự oxi hoỏ và sự khử?oxihoakhƯtrò chơi ô chữ Bài tập 5/sgk/113. Trong phòng thí nghiệm,người ta dùng hiđrô để khử sắt(III) ôxit và thu được11,2 g sắt. a. Viết PTHH của phản ứng đã xảy ra. b. Tính khối lượng sắt(III) ôxit đã phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđrô đã tiêu thụ ở đktc. a. PTHH: Fe2O3 + 3 H2  2Fe + 3H2O b. n(Fe) = Theo phương trình ta có: - n(Fe2O3) = . n(Fe) = . 0,2 = 0,1 (mol) - n(H2) = . n(Fe) = . 0,2 = 0,3(mol)  m(Fe2O3) = 0,1 . 160 = 16 (g) V(H2)(đktc) = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)toBài giảito Hướng dẫn về nhà* Phản ứng sau có phải là phản ứng ôxi hoá- khử không ? Na + Cl2  NaCl  Đọc bài Đọc thêm / sgk / 112* Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ,5 / sgk / 113* Nghiên cứu trước bài: Điều chế hiđrô- phản ứng thế. Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptTiet_49Phan_ung_o_xi_hoa_khu_GV_Truong_LuyenTHCSNguyen_Duc_Canh.ppt
Bài giảng liên quan