Bài giảng Tiết 49: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi

* Phân loại vắc xin: Gồm 2 loại
a. Vắc xin nhược độc (vắc xin sống nhược độc)
- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn hoặc virut đã được làm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thể nhưng vẫn đáp ứng miễn dịch tốt, hoặc từ những chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật được tuyển chọn từ tự nhiên.
- Có nhiều cách để làm giảm độc lực của vi khuẩn hoặc virut
+ Nuôi cấy trong những điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42­°C )
+ Để cho vi khuẩn già đi (vắc xin tụ huyết trùng)
+ Tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụ tự nhiên (vắc xin nhược độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặc qua lợn, vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc qua bê)
+ Tiếp đời qua thai, trứng (vắc xin Newcastle, vắc xin dịch tả vịt, vắc xin đậu gà)

+ Ngoài ra còn có một số vắc xin được chế từ các chủng mầm bệnh nhược độc tự nhiên (vắc xin Newcastle )
- Các vắc xin nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơn vắc xin vô hoạt. Vắc xin virut nhược độc thường gây miễn dịch sớm (3 - 4 ngày sau khi tiêm, thời gian miễn dịch tương đối dài. Nhưng những loại vắc xin này khi dùng dễ gây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lây bệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm.
b. Vắc xin vô hoạt (hay còn gọi là vắc xin chết)
- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn, virut đã bị giết chết. Đây là loại vắc xin an toàn, ổn định và dễ sử dụng, nhưng hiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.
- Sử dụng các tác nhân vật lý để giết chết vi khuẩn hoặc virut (tia cực tím, các chất hóa học như axit phenic. )
- Gồm các loại vắc xin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn, vắc xin ung khí thán. 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 9232 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 49: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêM«n C¤NG NGHÖ - LíP 7BGi¸o viªn: Triệu Minh Ngà CHAØO MÖØNGKiểm tra bài cũCâu 1: Thế nào là vật nuôi bị bệnh?Câu 2: Nêu các nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi? I.Tác dụng của vắc xin1.Vắc xin là gì?Vaéc xin phoøng beänh cho vaät nuoâiTiếT 49:Vắc xin tả I.Tác dụng của vắc xin1.Vắc xin là gì? Vắc xin là các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừaVí dụ: Vắc xin dịch tả lợn được chế từ virut gây bệnh dịch tả lợn, vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.Hình 73. Xöû lí maàm beänh ñeå cheá vắcxin Coù 2 loaïi vaécxin: - Vaécxin nhöôïc ñoäc: maàm beänh bò laøm yeáu ñi - Vaécxin cheát : maàm beänh bò gieát cheát Có thể em chưa biết?* Phân loại vắc xin: Gồm 2 loạia. Vắc xin nhược độc (vắc xin sống nhược độc)- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn hoặc virut đã được làm yếu đi đến mức không gây nguy hiểm cho cơ thể nhưng vẫn đáp ứng miễn dịch tốt, hoặc từ những chủng vi sinh vật vốn có tính gây bệnh thấp đối với động vật được tuyển chọn từ tự nhiên.- Có nhiều cách để làm giảm độc lực của vi khuẩn hoặc virut+ Nuôi cấy trong những điều kiện bất lợi (nuôi vi khuẩn nhiệt thán ở nhiệt độ 42­°C )+ Để cho vi khuẩn già đi (vắc xin tụ huyết trùng)+ Tiếp đời liên tục qua một loại động vật không cảm thụ tự nhiên (vắc xin nhược độc dịch tả trâu bò qua thỏ hoặc qua lợn, vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ hoặc qua bê)+ Tiếp đời qua thai, trứng (vắc xin Newcastle, vắc xin dịch tả vịt, vắc xin đậu gà)+ Ngoài ra còn có một số vắc xin được chế từ các chủng mầm bệnh nhược độc tự nhiên (vắc xin Newcastle )- Các vắc xin nhược độc có khả năng gây miễn dịch tốt hơn vắc xin vô hoạt. Vắc xin virut nhược độc thường gây miễn dịch sớm (3 - 4 ngày sau khi tiêm, thời gian miễn dịch tương đối dài. Nhưng những loại vắc xin này khi dùng dễ gây phản ứng, đòi hỏi nhiệt độ bảo quản thấp, có thể lây bệnh không điển hình hoặc làm trỗi dậy các bệnh khác sau khi tiêm.b. Vắc xin vô hoạt (hay còn gọi là vắc xin chết)- Là loại vắc xin được chế từ vi khuẩn, virut đã bị giết chết. Đây là loại vắc xin an toàn, ổn định và dễ sử dụng, nhưng hiệu lực thường kém và thời gian sử dụng ngắn.- Sử dụng các tác nhân vật lý để giết chết vi khuẩn hoặc virut (tia cực tím, các chất hóa học như axit phenic.. )- Gồm các loại vắc xin tụ huyết trùng trâu bò, tụ huyết trùng lợn, vắc xin ung khí thán... 2, Tác dụng của vắc xin Bài tập: Quan sát hình 74- chọn các từ và cụm từ: vắc xin, miễn dịch, tiêu diệt mầm bệnh, kháng thể vào chỗ trống (), hoàn thiện câu tác dụng phòng bệnh của vắc xin cho vật nuôi. Khi ñöa.vaøo cô theå vaät nuoâi khoeû maïnh (baèng phöông phaùp tieâm, nhoû, chuûng), cô theå seõ phaûn öùng laïi baèng caùch saûn sinh rachoáng laïi söï xaâm nhieãm cuûa maàm beänh töông öùng. Khi bò maàm beänh xaâm nhaäp laïi, cô theå vaät nuoâi coù khaû naêng vaät nuoâi khoâng bò maéc beänh goïi laø vaät nuoâi ñaõ coù khaû naêng vaécxinkhaùng theåtieâu dieät maàm beänhmieãn dòchThảo luận nhóm 2’ II.Một số điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin 1. Bảo quản:- Giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc- Không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời2. Sử dụng: - Khi sử dụng vắc xin phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. - Vắc xin đã pha phải dùng ngay, vắc xin còn thừa phải sử lí theo quy định. - Thời gian tạo miễn dịch: Sau khi tiêm vắc xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ được miễn dịch, chú ý phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.Bảo quảnCách sử dụng Vaéc xin laø caùc cheá phaåm nhieät hoïc. Vaéc xin laø caùc cheá phaåm cô hoïc. Vaéc xin laø caùc cheá phaåm lí hoïc Vaéc xin laø caùc cheá phaåm sinh hoïc duøng ñeå phoøng trò beänh truyeàn nhiễm cho vaät nuoâiABCD Haõy choïn phaùt bieåu ñuùng trong caùc caâu sau:Sai rồiSai rồiSai rồi20191817161514131211109876543210Hãy đọc thông tin về bảo quản và sử dụng trên nhãn các lọ vắc xin sau:Tóm tắt nội dung bài học:Daën doø - Về học bài và trả lời câu hỏi sgk	- Chuẩn bị bài thực hành 48: “Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phương pháp sử dụng vắc xin Niu cat xơn phòng bệnh cho gà”Mỗi nhóm chuẩn bị:1 bơm tiêm,kim tiêm, khúc thân cây chuối, bông thấm nước.XINCẢM ƠN QUÝ CHÂN THÀNH THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptBai_47_Vac_xin_phong_benh_cho_vat_nuoi.ppt