Bài giảng Tiết 50 - Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế

- Xét các PTHH sau:

 Zn (r) + 2HCl (dd) ? ZnCl2 (dd) + H2 (k)

 Fe(r ) + H2SO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + H2 (k)

? Trong 2 phương trình của phản ứng trên, ngtử của đơn chất Zn và Fe đã thay thế ngtử nào trong dd axit.

- Đơn chất Zn và Fe đã thay thế ngtử của ngtố hiđro trong dd axit.

- Những phản ứng trên đây được gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50 - Bài 33: Điều chế khí hiđro - Phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng 1đề bài: Em hãy nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá - khử. Cho VD minh hoạ?Kiểm tra bài cũ:CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h) (C.Oxh) (C.khử) sự khử CuOsự oxi hoá H2Trả lời:- Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là một loại phản ứng hoá học. Trong đóxảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.- VD: 2Tiết 50 - Bài 33:Điều chế khí hiđro - phản ứng thếHoá học 83I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:1- Trong phòng thí nghiệm.a. Tiến hành thí nghiệm:B1: Cho Zn và dung dịch axit clohiđric HCl vào bình Kíp. Mở kẹp ống dẫn khí (kẹp Mo).B2: Chờ khoảng 1 phỳt để khí H2 là tinh khiết, đưa que đúm cũn tàn đỏ vào đầu ống dẫn khớ. B3: Đưa que đúm đang chỏy vào đầu ống dẫn khớ. B4: Nhỏ 1 giọt dung dịch lên tấm kính và Cụ cạn. b. Quan sát, Nhận xét hiện tượng:B1: Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh Zn rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh Zn tan dần.B2: Khí thoát ra không làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy, nên khí đó không phải là khí oxi.B3: Khí thoát ra bùng cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H2.B4: Cô cạn 1 giọt dung dịch, được 1 chất rắn màu trắng đó là chất ZnCl2.4I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:Tiến hành thí nghiệm:Quan sát, Nhận xét:Kết luận và viết PTHH:- Kết luận: Để điều chế khí hiđro trong PTN, người ta cho Kim loại tác dụng với dung dịch Axit. * Chú ý: Cú thể thay dd axit HCl bằng dd axit H2SO4(l) , thay Zn bằng Fe , Al.Vớ dụ: 2Al(r) + 3H2SO4(dd) → Al2(SO4)3 (dd) + 3H2(k)Như vậy: để điều chế H2 trong PTN thì cần:- Nguyên liệu: kim loại, dd axit.- Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với dd axit.- PTHH: Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k) (axit clohiđric) (kẽm clorua)1- Trong phòng thí nghiệm.5I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:* Thu khí H2 bằng 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí. Nhận ra khí hiđro bằng que đóm đang cháy.Đẩy nướcĐẩy khụng khớ1- Trong phòng thí nghiệm.6a) Đẩy nướcb) Đẩy không khía) Đẩy nướcb) Đẩy không khíCách thu khí OxiCách thu khí Hiđro Khí oxi và khí hiđro đều ít tan trong nước Khí oxi nặng hơn không khí, còn khí hiđro nhẹ hơn không khí.I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:1- Trong phòng thí nghiệm. *, Cách thu khí Hiđro và Oxi giống và khác nhau như thế nào? Vì sao?7*, Cách thu khí Hiđro và Oxi giống và khác nhau như thế nào? Vì sao?*, Giống nhau: - Khí hiđro và oxi đều có thể thu bằng cách đẩy nước (vì cả 2 khí nay đều ít tan trong nước) và đẩy không khí.*, Khác nhau: Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta phải úp ngược ống nghiệm (vì khí hiđro nhẹ hơn kk)Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ngữa ống nghiệm( vì khí oxi nặng hơn kk). I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:1- Trong phòng thí nghiệm.8I- ĐIỀU CHẾ KHÍ HIđRO:1- Trong phòng thí nghiệm.2- Trong công nghiệp.9I- điều chế khí hiđro:1- Trong phòng thí nghiệm.2- Trong công nghiệp.a. Dùng than khử oxi của H2O- PTHH: C(r) + H2O(l) to CO(k) + H2(k) b. Từ khí thiên nhiên. - PTHH: CH4(k) + H2O(l) to CO(k) + 3H2(k) c. Điện phân nước. - PTHH: 2H2O(l) to 2H2(k) + O2(k)10II- Phản ứng thế là gì:- Xét các PTHH sau: Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl2 (dd) + H2 (k) Fe(r ) + H2SO4 (dd) → FeSO4 (dd) + H2 (k)HHZnFe? Trong 2 phương trình của phản ứng trên, ngtử của đơn chất Zn và Fe đã thay thế ngtử nào trong dd axit. - Những phản ứng trên đây được gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì?- Đơn chất Zn và Fe đã thay thế ngtử của ngtố hiđro trong dd axit.11II- Phản ứng thế là gì:1- định nghĩa.2- ví dụ:Zn(r ) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)Fe (r) + H2SO4(dd) → FeSO4(dd) + H2(k)- Phản ứng thế là một loại phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 12I- điều chế khí hiđro:1- Trong phòng thí nghiệm.2- Trong công nghiệp.Bài tập : Những phản ứng hoá học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế khí hiđro trong công nghiệp?a) Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) + H2(k)b) 2H2O (l) 2H2 (k) + O2(k)c) 2Al (r) + 6HCl(dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2(k)b)d)Lời giải: d) C(r ) + H2O(l) t0 CO(k) + H2(k) 13Củng cố:1. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế bằng cách axit (HCl hoặc H2SO4(l) tác dụng với kim loại Zn ( hoặc Fe, Al).2. Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy.3. Phản ứng thế là một loại phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 14 Bài tập 2: (Tr 117sgk). Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? a. Mg(r) + O2(k) to MgO(r ) b. KMnO4(r) to KMnO4(r) + MnO2 (r) + O2(k) c. Fe(r) + CuCl2(dd) to FeCl2(dd) + Cu(r)Luyện tập:15 Bài tập 2: (Tr 117sgk). Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào?Lời giải: a. 2Mg(r) + O2(k) t0 2MgO(r) b. 2KMnO4(r) t0 KMnO4(r) + MnO2(r) + O2(k) c. Fe(r) + CuCl2(dd) t0 FeCl2(dd) + Cu(r)Luyện tập:- Phản ứng a: Vừa là phản ứng hoá hợp, vừa là phản ứng oxi hoá-khử.- Phản ứng b: Thuộc loại phản ứng Phân huỷ.- Phản ứng c: Thuộc loại phản ứng Thế. 16* Về nhà học kĩ nội dung bài học. * Làm các bài tập 3,4,5 (Trang 117 sgk)* Chuẩn bị trước nội dung bài 34: Bài luyện tập 6Hướng dẫn về nhà:17cảm ơn các thầy cô giáo và các em 18Bài tập: a, Viết PTHH điều chế H2 từ Zn và dd H2SO4 loãng.b. Tính thể tích H2 thu được(ở đktc) khi cho 13 (g) Zn tác dụng với dư dd axit trên.Luyện tập:19

File đính kèm:

  • pptThao Giang(Tiet 50).ppt
Bài giảng liên quan