Bài giảng Tiết 50: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 1)

a. Thí nghiệm:

- Lắp đặt: dụng cụ như hình 5.2 trang 106 SGK.

- Tiến hành: cho luồng khí H2 đi qua CuO (CuO có màu đen), đốt nóng CuO đến khoảng 400oC bằng đèn cồn.

- Hiện tượng: bột CuO màu đen chuyển dần thành Cu màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 50: Tính chất - Ứng dụng của hiđro (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HÓA HỌC 81KIỂM TRA BÀI CŨHS1Nêu tính chất vật lí của hiđro;Chứng minh hiđro nhẹ hơn không khí;Viết phương trình hiđro tác dụng với oxi.HS2Nêu hiện tượng cháy của hiđro trong không khí và trong oxi?Khi đốt hiđro cần chú ý gì? Vì sao?Viết phương trình hiđro cháy.2KIỂM TRA BÀI CŨHS1Nêu tính chất vật lí của hiđro;Chứng minh hiđro nhẹ hơn không khí;Viết phương trình hiđro tác dụng với oxi.Là chất khí, không màu, không mùi không vị, là chất khí nhẹ nhất, ít tan trong nước.Khối lượng mol của hiđro = 2 g, khối lượng mol của không khí = 29 g. (dH/KK = 2/29 = 0.0689 <1)2H2	+	O2	to	2H2O.3KIỂM TRA BÀI CŨHS2Nêu hiện tượng cháy của hiđro trong không khí và trong oxi?Khi đốt hiđro cần chú ý gì? Vì sao?Viết phương trình hiđro cháy. Hiđro cháy trong không khí có ngọn lửa màu xanh – vàng, khi cháy trong oxi thì cháy mạnh hơn ngọn lửa xanh hơn, tỏa nhiệt và sinh ra nước. Khi đốt hiđro cần chú ý hiện tượng nổ, hiện tượng nổ là do nhiệt của phản ứng sinh ra làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.3. PTHH:	2H2	+	O2	to	2H2O.4Yêu cầuNắm được thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng oxit: cách tiến hành, hiện tượng, viết phương trình và giải thích.Dựa vào tính chất của hiđro để nêu được ứng dụng của hiđro vào đời sống.NgàyTiết 50 TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO(tiếp theo)5Quan sát hình 5.2 trang 106 SGK.Hiđro tác dụng với đồng (II) oxit.II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:	2. Tác dụng với đồng (II) oxit:H2CuOH2OĐèncồnQ6 Thí nghiệm:	 Cách tiến hành?	Hiện tượng?	 Nhận xét?	Kết luận?II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:	2. Tác dụng với đồng (II) oxit:H2CuOH2OĐèncồn7II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:	2. Tác dụng với đồng (II) oxit:a. Thí nghiệm:- Lắp đặt: dụng cụ như hình 5.2 trang 106 SGK.- Tiến hành: cho luồng khí H2 đi qua CuO (CuO có màu đen), đốt nóng CuO đến khoảng 400oC bằng đèn cồn.- Hiện tượng: bột CuO màu đen chuyển dần thành Cu màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm.8II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:	2. Tác dụng với đồng (II) oxit:b. Nhận xét:	- Ở nhiệt độ thường: không thấy có phản ứng xảy ra.	- Khi đun nóng tới khoảng 400oC đả xảy ra phản ứng theo phương trình hoá học sau:	H2 (k)	+	CuO (r)	to	H2O (h) + Cu (r)* Hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO, ta nói hiđro có tính khử.9II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:	2. Tác dụng với đồng (II) oxit:c. Kết luận:Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng đều toả nhiệt.Với những tính chất hóa học và tính chất vật lý của hiđro, hiđro có những ứng dụng gì trong cuộc sống?III. ỨNG DỤNG:10III. ỨNG DỤNG:Làm nhiên liệu cho: động cơ tên lửa, ôtô, trong đèn xì oxi-axetilen.Làm nguyên liệu sản xuất: amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ khác.Làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit kim loại.Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không.Xem hình 5.3 SGK trang 108, phần ứng dụng.Bài học còn vấn đề nào chưa rõ?Làm bài tập SGK trang 109: Bài 1, bài 3, bài 4.  bài 2.11BÀI TẬPBài 1/109a. Hiđro khử Sắt (III) oxit.	3H2 + Fe2O3 to 2Fe + 3H2Ob. Hiđro khử Thủy ngân (II) oxit.	H2 + HgO to Hg + H2Oc. Hiđro khử Chì (II) oxit.	H2 + PbO to Pb + H2O12BÀI TẬPBài 2/109. Kể những ứng dụng của hiđro mà em biết?- Làm nhiên liệu cho: động cơ tên lửa, ôtô, trong đèn xì oxi-axetilen.- Làm nguyên liệu sản xuất: amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ khác.- Làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit kim loại.- Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không.13BÀI TẬPBài 3/109. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống?tính oxi hóa;	tính khử;	chiếm oxi;nhường oxi;	nhẹ nhất;1. Trong các chất khí, hiđro là  Khí hiđro có ..2. Trong phản ứng giữa H2 và CuO,H2 có ............. vì . của chất khác;CuO có ... vì .. cho chất khác.tính oxi hóanhẹ nhấttính khửchiếm oxinhường oxi(a)(b)(d)(c)(e)tính khử(f)14BÀI TẬPBài 4/109. Khử 48 g CuO bằng hiđro.a. Tính mCu thu được.b. Tính VH2 cần dùng (đktc).Tóm tắt:mCuO = 48 g. mCu = ? VH2 = ?, đktc.Giải:Số mol của CuO, n = 48/80 = 0.6PTHH: H2 + CuO to H2O + Cu1 mol	 1 mol	 1 mol0.6 ← 0.6 mol → 0.6 molmCu = 0.6 * 64 = 38.4 g.VH2 = 0.6 * 22.4 = 13.44 líl.15Học bài ở nhà:1. Làm bài tập 5 và 6 trang 109:	Dựa theo bài 4 để tìm cách giải bài 5.	Bài 6, khi đề cho biết đến 02 số liệu trong phản ứng thì phải xem xét chất nào tham gia hết, ta dựa theo số liệu chất tham gia hết làm cơ sở để tính.2. Xem bài 32 Phản ứng oxi hóa khử.	Học thật thuộc các khái niệm: sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử.16

File đính kèm:

  • pptG-An Hoa 8 T50.ppt
Bài giảng liên quan