Bài giảng Tiết 51 - Bài 34 : Bài luyện tập 6 (tiếp theo)

DẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNG

DẠNG 2 : NHẬN BIẾT

Bài tập 2/118 (SGK )

Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51 - Bài 34 : Bài luyện tập 6 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
“ HỌC – HỌC NỮA – HỌC MÃI ” V. I – LÊ NIN10CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPHÓA HỌC : LỚP 8 Tiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6KHÍ HIĐROKHÍ OXICTHH : O2 – PTK : 32 đvCCTHH : H2 – PTK : 2 đvCTÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ TRONG PTNLOẠI PHẢN ỨNG CÁCH THU ỨNG DỤNG I. KIẾN THỨC CẦN NHỚTính oxi hóaTính khửTác dụng với kim loại, phi kim và hợp chấtTác dụng với khí oxi và oxit kim loạiNhiệt phân hợp chất giàu oxiMột số kim loại + dung dịch axitPhản ứng phân hủyPhản ứng thếSự hô hấpSự đốt nhiên liệulàm nhiên liệu và bơm vào khinh khí cầu làm nguyên liệu và làm chất khửKClO32KCl + 3O2Fe + H2SO4 loãng FeSO4+ H2 2Tiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Hiđro có tính khử , ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với oxi trong một số oxit của kim loại . các phản ứng này đều tỏa nhiệt .2. Khí hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất nhẹ ( nhẹ nhất trong các chất khí ) , tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt .3. Có thể điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm bằng dung dịch Axit clohiđric HCl hoặc Axit sunfuric H2SO4 loãng tác dụng với kim loại như Zn , Fe , Al . Có thể thu khí Hiđrô vào bình bằng 2 cách: Đẩy không khí hoặc đẩy nước( Miệng bình úp xuống dưới )4. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.Học SGK / 118Tiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGBài 1/119( SGK): Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất : O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO . Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?H2 + O2 H2 + Fe2O3 H2 + Fe3O4 H2 + PbO 2 H2 + O2 2 H2O Phản ứng hóa hợp vì chất tham gia : 2 chất ; sản phẩm : 1 chất 3 H2 + Fe2O3 2 Fe + 3 H2O Phản ứng thế vì chất tham gia và sản phẩm : 2 chất ( 1 chất đơn chất, 1 chất hợp chất)3 H2 + Fe3O4 3 Fe + 4 H2O Pb + H2O totototoTiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGTHẢO LUẬN NHÓM THỜI GIAN 3 PHÚTLẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC - NHÓM 1; 3LOẠI PHẢN ỨNGGIẢI THÍCHCacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3)Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ (H2SO3)Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2Hãy hoàn thành bảng sau: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – NHÓM 2, 4LOẠI PHẢN ỨNGGIẢI THÍCHĐiphotpho pentaoxit+ nước axit photphoric (H3PO4)Chì (II)oxit + hiđro Chì (Pb) + H2OKẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2toPHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌCLOẠI PHẢN ỨNGGIẢI THÍCHCacbon đioxit + nước axit cacbonic (H2CO3)CO2 + H2O H2CO3Hóa hợpChất tham gia: 2Sản phẩm :1Lưu huỳnh đioxit + nước axit sunfurơ (H2SO3)SO2 + H2O H2SO3Hóa hợpChất tham gia: 2Sản phẩm :1Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2Zn + 2HCl ZnCl2 + H2ThếChất tham gia và sản phẩm : 2( 1 đơn chất ;1 hợp chất)Điphotpho pentaoxit+ nước axit photphoric (H3PO4)P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4Hóa hợpChất tham gia: 2Sản phẩm :1Chì (II)oxit + hiđro Chì (Pb) + H2OPbO + H2 Pb + H2OThếChất tham gia và sản phẩm : 2( 1 đơn chất ;1 hợp chất)Kẽm + axit clohiđric Kẽm clorua + H2Zn + 2HCl ZnCl2 + H2totoBài 4/ 119 - SGKTiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGBài 1/119( SGK):1) CO2 + H2O H2CO32) SO2 + H2O H2SO3 3) Zn +2HCl ZnCl2 + H2 P2O5 +3H2O 2 H3PO4 5) PbO + H2 Pb + H2O a) Lập phương trình hóa học * Phản ứng hóa hợp là :1,2,4 vì sản phẩm : 1 chất, chất tham gia : 2 chất* Phản ứng thế là : 3,5 vì số sản phẩm và chất tham gia đều 2 chất trong đó có 1 đơn chất, 1 hợp chất b) Xác định loại phản ứng và giải thích123Không làm thay đổi ngọn lửa que đómQue đóm bùng cháyCó khí cháy với ngọn lửa xanh mờ.Không khíKhí OxiKhí HiđroTiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGBài tập 2/118 (SGK )Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?DẠNG 2 : NHẬN BIẾT Tiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGDẠNG 2 : NHẬN BIẾT Bài tập 2/118 (SGK )Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các khí : oxi, hiđro, không khí. Bằng thí nghiệm hoá học nào có thể nhận ra các chất khí trong mỗi lọ ?Giải - Dùng 1 que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ:+ Lọ làm cho que đóm cháy sáng bùng là lọ chứa khí oxi+ Lọ có khí cháy với ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí hiđro+ Lọ không làm thay đổi ngọn lửa của que đóm là lọ chứa không khí Tiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGDẠNG 2 : NHẬN BIẾT Bài 5/119a) Hãy viết PTHH của các phản ứng giữa H2 với hỗn hợp đồng (II) oxit và Sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp.c) Nếu thu được 6,00g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hidro vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH TOÁN c) Cho biết (đktc)Giảia. Viết PTHH1) CuO + H22) Fe2O3 + H2Cu + H2O2 Fe + 3 H2O2totoc)Cho biết (đktc)Giảia. Viết PTHH1) CuO + H22) Fe2O3 + 3 H2Cu + H2O2 Fe + 3 H2Ototo(đktc)(đktc)nFenCumFemCuTheo PTHHB1B2B4B3B5B6B71 mol 1 mol 1 mol 1mol ? mol 0,05 mol1 mol 3 mol 2 mol 3 mol ? mol 0,05 mol (đktc)SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ KHÍ HIĐROHöôùng daãn töï hoïc ôû nhaøTiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGDẠNG 2 : NHẬN BIẾT DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH TOÁN Học Mục I / SGK trang 118BTVN: 3, 6/ 119 Hướng dẫn bài 6/ 119 Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng. a) Viết các phương trình phản ứng b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất ?c) Nếu thu được cùng một thể tích khí Hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất ?Bài 1/ 118 (SGK)Bài 4/ 119 (SGK)Bài 2/ 118 (SGK)Bài 5a,c/ 119 (SGK)Hướng dẫn giải a)Viết các phương trình phản ứng của Zn , Al , Fe Zn + H2SO4 (loãng)  H2 + ZnSO42Al + 3H2SO4 (loãng)  3H2 + Al2(SO4)3Fe + H2SO4 (loãng)  H2 + FeSO4(1)(2)(3)So sánh nAl > nFe > nZn 1 mol 1 mol 2 mol 3 mol 1 mol 1 molTiết 51Bài 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6I. KIẾN THỨC CẦN NHỚHọc SGK / 118II. BÀI TẬPDẠNG 1 : VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – XÁC ĐỊNH LOẠI PHẢN ỨNGDẠNG 2 : NHẬN BIẾT DẠNG 3 : BÀI TẬP TÍNH TOÁN CHUẨN BỊ BÀI MỚI : BÀI THỰC HÀNH 5 Đọc nội dung 3 thí nghiệm và chuẩn bị bảng tường trình TN 1: Điều chế khí Hiđro từ axit clohiđric HCl,kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khíTN 2: Thu khí Hiđro bằng cách đẩy không khíTN 3: Hiđro khử đồng(II) oxitTTMục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm . Viết PTHHBài 1/ 118 (SGK)Bài 4/ 119 (SGK)Bài 2/ 118 (SGK)Bài 5a,c/ 119 (SGK)Tieát hoïc keát thuùc chaøo taïm bieät heïn gaëp laïi 

File đính kèm:

  • pptbai_luyen_tap_6_hoi_giang.ppt
Bài giảng liên quan