Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 2)

 Bài 2: Cho dung dịch axít sunfuríc loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình bên.Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

• Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí ôxi.

• Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.

C) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Hiđrô.

D) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế khí Hiđrô nhưng không thu được khí Hiđrô.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 51: Bài luyện tập 6 (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh tham dự tiết học hôm nay!Tiết 51Bài luyện tập 6Giáo viên: Bùi Sỹ NghĩaTrường t.h.c.s hương ngảiMôn hoá học lớp 8I- Kiến thức cần nhớ1..Hiđrô là chất khí, không màu,nhẹ nhất, tác dụng với ôxi ở trạng thái đơn chất và hợp chất khi có nhiệt độ thích hợp, các phản ứng đều toả nhiều nhiệt.2.Hiđrô có tính khử, trong phòng thí nghiệm điều chế hiđrô từ axít HCl hoặc H2SO4loãng tác dụng với kim loại ( Zn,Fe,Al...)Pứ: Zn + 2HCl ZnCl2+ H23. Phản ứng thế là phản ứng giữa đơn chất với hợp chất,nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất.Pứ: Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu5. Sự khử là sự tách oxi khỏi hợp chất,Chất chiếm oxi là chất khử.6.Sự oxihoá là sự tác dụng của một chất với oxi. Khí oxi hoặc những chất nhường oxi là chất oxihoá.7. Phản ứng oxihoá-khử là phản ứng có đồng thời sự Oxihoá và sự khử. Sự oxihoáH2 + CuO  Cu + H2OSự khửChất khử : H2Chất oxihoá:CuOI- Kiến thức cần nhớ1.Tính chất vật lý của Hiđrô. 2. Tính chất hoá học của Hiđrô. ứng dụng của Hiđrô.3.điều chế Hiđrô.+ nguyên liệu.+ cách thu khí.4. Phản ứng thế5. Sự khử , chất khử.6.Sự oxihoá, chất oxihoá.7. Phản ứng oxihoá-khử. Ii- bài tậpBài 1: Viết phương trình biểu diễn Phản ứng của H2 với các chất: O2,Fe2O3, Fe3O4, PbO.đáp ánPứ: 2H2 + O2  2 H2O.3H2+ Fe2O3  2Fe + 3H2O.4H2+ Fe3O4  3Fe + 4H2OH2 + PbO  Pb + H2OtotototoIi- bài tập Bài 2: Cho dung dịch axít sunfuríc loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình bên.Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí ôxi.Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.C) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí Hiđrô.D) Có thể dùng các hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế khí Hiđrô nhưng không thu được khí Hiđrô.Bài 3: a) Lập phương trình biểu diễn các phản ứng sau: Cacbonđioxit+ Nước Axít cácbôníc.(H2CO3) Lưuhuỳnhđiôxít + Nước Axitsunfurơ.(H2SO3) Kẽm+ axítclohiđríc Kẽm clorua + Khí Hiđrô Điphốtphopentaoxít+ Nước  Axítphốtphoríc (H3PO4)Chì(II)oxít + Hiđrô Chì(Pb) + NướcĐáp án Bài 3a (Bài 4 –SGK):.CO2 + H2O  H2CO3.SO2 + H2O  H2SO3.Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2P2O5 + 3H2O 2H3PO4PbO + H2  Pb + H2Ot0.3b)Mỗi phản ứng hoá học sau đây thuộc loại phản ứng nào,vì sao?1) CO2 + H2O  H2CO3.2) SO2 + H2O  H2SO3.3) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H24) P2O5 + 3H2O 2H3PO45) PbO + H2  Pb + H2O.Đáp án Bài 3b:CO2 + H2O  H2CO3. SO2 + H2O  H2SO3. 4) P2O5 + 3H2O 2H3PO4( Các Pứ 1,2,4 là Pứ hoá hợp do có 2 chất tham gia và 1chất tạo thành) 3) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2(Pứ 3 là pứ thế do ntử Zn thay thế ntử H trong HCl) 5) PbO + H2  Pb + H2O(Pứ 5 là pứ thế do ntử H thay thế ntử Pb trong PbO, hoặc Pứ ôxi hoá - khử do có sự khử PbO thành Pb,và sự ôxihoá H2 thành H2O )Bài 4:Cần điều chế 33,6g sắt bằng cách khử Sắt(III)ôxít nung nóng trong khí hiđrô. Viết phản ứng xảy ra. Tính khối lượng ôxít sắt cần dùng. Tính thể tích khí Hiđrô đã dùng ở đktc. Gợi ý.Viết Pứ và cân bằng phương trình.Sơ đồ: mFe  mFe2O3 Bài làm: Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O b)Tính mFe2O3: nFe = 33,6/56 = 0,6 mol Theo pứ: nFe2O3 = 1/2 .nFe nFe2O3 = (1/2).0,6 = 0,3 mol mFe203 = 0,3.160 = 48gn?n?c)Tính thể tích khí H2: Sơ đồ: nFe n?VH2Theo pứ:nH2 = (3/2).nFe= (3/2).0,6 = 0,9 mol. VH2 = 0,9.22,4 = 20,16 lít.Hướng dẫn btvn – chuẩn bị  bài thực hành 5 - Bài tập :2,5,6 tr.118-119 SgK33.5 và 33.8 SBT tr. 41Hướng dẫn Bài tập 2:Sử dụng CuO (màu đen) nung nóng để nhận ra khí Hiđrô.Sử dụng hiện tượng khác nhau về sự cháy để phânbiệt không khí với khí oxi.Hướng dẫn bài tập 5:Viết riêng từng phản ứng của H2 với mỗi ôxít.Biết mhh và mFe mCu số mol từng kim loạisố mol H2 trong từng Pứ dựavào số mol mỗi kim loại.V H2 tổng ở 2pứ.Hướng dẫn bài tập 6: Phần b:Gọi khối lượng mỗi kim loại đều là x (g)số mol kim loại tính theo x số mol H2 tính theo x VH2. so sánh và nhận xét.Phần c: gọi VH2 ở mỗi pứ đều là y(l) làm tương tự,rút nhận xét.Đọc trước bài thực hành tìm hiểu mục đích khi tiến hành mỗi thí nghiệm.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ! 

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_6.ppt
Bài giảng liên quan