Bài giảng Tiet 56 : Axit – bazơ – muối (tiết 30)

Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại.

? Số nhóm OH trong phân tử của mỗi bazơ được xác định như thế nào.

-Gọi kim loại trong bazơ là M với hoá rị là nhóm hãy viết công thức chung?

 

doc3 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiet 56 : Axit – bazơ – muối (tiết 30), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiet 56 :	AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. Mục tiêu:
* HS hiểu và biết:
- Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của chúng.
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit ( các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại ).
-Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit.
B.Chuẩn bị: 
-Tên các hợp chất vô cơ.
C.Hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
? Nêu tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
? Oxit là gì.
? Công thức chung của oxit. 
? Phân loại oxit à cho ví dụ.
à Nhận xét à chấm điểm.
-Trả lời.
-Viết 3 phương trình phản ứng.
-RxOy
-Oxit axit: P2O5, SO3 
-Oxit bazơ: Na2O, CuO 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit (15’)
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axit đã biết.
? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong các thành phần phân tử trên.
-Từ nhận xét hãy rút ra định nghĩa về axit.
G: Các nguyên tử HS này có thể thay thế bănbg2 các nguyên tử kim loại.
-Nếu gốc axit là A với hoá trị là n à em hãy rút ra công thức chung của axit.
-Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại:
+Axit không có oxi.
+Axit có oxi.
à Hãy lấy ví dụ minh họa?
-Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit ở bảng phụ lục 2/156 à viết công thức của axit.
-Giới thiệu.
Gốc axit.
- NO3 (nitrat).
= SO4 (sunfat).
º PO4 (photphat).
Tên axit.
a. nitric (HNO3).
H2SO4 (a. sunfuric).
H3PO4 (a. photphoric).
à Cách đọc tên ?
Nguyên tắc: 	
Chuyển đuôi at à ic.
Chuyển đuôi it à ơ.
Vấn đề: = SO3 : sunfit.
à Hãy đọc tên axit tương ứng.
-Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr, HCl.
-Chuyển đuôi ua à hidric.
	- Br: Bromua
	- Cl: clorua
à Tên gọi chung:
Bài tập 1: viết công thức hoá hóa học của các axit sau:
- axit sunfuhidric.
- axit cacbonic.
- axit photphoric.
-HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 
-Giống: đều có nguyên tử h.
-Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác nhau.
-Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit.
-Công thức chung axit
HnA
+ Axit không có oxi.
HCl, H2S.
+Axit có oxi.
HNO3, H2SO4, H3PO4 
* Axit có oxi:
Tên axit:
axit + PK +ic
H2SO3 : axit sunfurơ
* Axit không có oxi
- axit bromhiđic.
-axit clohiđric.
axit + tên PK + hidric
- HS cùng thảo luận nhóm : 
H2S
H2CO3
H3PO4
I. Axit.
1. khái niện.
- Sgk /126
2. Công thức hóa học : 
- Công thức chung axit : HnA
3. Phân loại : Gồm 2 loại
+Axit không có oxi: HCl, H2S.
+Axit có oxi : HNO3,H2SO4, H3PO4 
4. Tên gọi : 
* Axit có oxi :
Tên axit :
axit + PK +ic (ơ)
H2SO3 : axit sunfurơ
* Axit không có oxi
Tên axit : axit + tên PK + hidric. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bazơ (10’)
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về bazơ.
? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử của các bazơ trên.
? Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại.
? Số nhóm - OH trong phân tử của mỗi bazơ được xác định như thế nào.
-Gọi kim loại trong bazơ là M với hoá rị là nhóm hãy viết công thức chung?
? Hãy đọc tên của các bazơ trên (hướng dẫn cách đọc).
Þ Cách gọi tên chung ?
? Đối với kim loại có nhiều hoá trị như Fe  Phải đọc tên như thế nào.
? Fe(OH)2
? Fe(OH)3
-Có hai loại bazơ.
+Bazơ tan (nước): kiềm.
+Bazơ không tan trong nước.
- NaOH, Ca(OH)2
- Có một nguyên tử kim loại.
- Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit).
- Vì nhóm - OH luôn có hoá trị I.
- Số nhóm - OH được xác định bằng hoá trị của kim loại.
Vd: Al à OH có 3 nhóm.
Al(OH)3
M(OH)n
- HS đọc theo hướng dẫn của GV -> Đưa ra cách đọc
II. Bazơ : 
1. Khái niệm : 
 Sgk/126
2. Công thức hóa học : 
 M(OH)n
Vd : NaOH, KOH, Ba(OH)2
3. Tên gọi : 
Tên bazơ :
Tên kl + hidroxit
* Chú ý : Nếu kim loại nhiều hóa trị 
Vd : 
NaOH: Natri hiđroxit
Ca(OH)2 : Canxi hidroxit
Hoạt động 4: luyện tập – củng cố (10’)
-Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3, 5 SGK 
-Sửa bài và chấtm điểm.
HS 1: HCl axit clohidric
H2SO3 :a. sunfurơ	H3PO4 :photphoric
H2SO4 :a. sulfuric	H2S :a.sunfuhidric
H2CO3 :a.cacbonic	HNO3 :a.nitric
Bài tập 5: 
CaO, MgO, ZnO, FeO.
D.Hướng dẫn HS học tập ở nhà : 
- Học bài.
- Làm bài tập : 1, 3, 4, 6a,b SGK/130
-Xem trước phần III muối
E.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT.56 - Axit, baz¦í, muß+æi.doc
Bài giảng liên quan