Bài giảng Tiết 56 - Bài 37: Axit – bazơ - Muối (tiết 7)

Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HCl
H2SO4 H2SEm có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?

Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?

 

pptx24 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 56 - Bài 37: Axit – bazơ - Muối (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo án điện tử hóa học 8Nêu tính chất hoá học của nước, viết các phương trình phản ứng của nước ?KIỂM TRA BÀI CŨTính chất hóa học của nước:Hợp chất axit là : H3PO4Hợp chất bazơ là : NaOH,Ca(OH)2Tác dụng với một số oxit axit:	P2O5 + 3H2O 2H3PO4Tác dụng với một số oxit bazơ: 	CaO + H2O 	Ca(OH)2Tác dụng với kim loại:	2Na + 2H2O 2NaOH + H2 	 Tiết 56 Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐI(Tiết 1)Nội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMCÔNG THỨC HOÁ HỌCTÊN GỌIPHÂNLOẠII) AXITCho các axit sau:	H3PO4	HNO3 Là hợp chấtCó nguyên tử HidroCó một gốc axitLiên kết với nhauNO3 PO4Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit(1 hoặc nhiều)1. Khái niệmTừ những điều trên . Em hãy cho biết khái niệm axitCho phương trình sau :Zn + 2HCl ZnCl2	+ H2Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loạiNội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠI2. Công thứcH3PO4EM HÃY CHO BIẾTSố nguyên tử H3 nguyên tử HHoá trị IIIHNO3Số nguyên tử H1 nguyên tử HHoá trị của nhóm ( NO3)Hoá trị IHoá trị của nhóm ( PO4)Đặt gốc axit là AAHoá trị của gốc axit là nnTa có công thức chung của axit là gì ?Nội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAPHÂNLOẠI- A là gốc axit-n là hoá trị của gốc axitBÀI TẬP 1Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây: = SO4 , - ClBài giải :	H2SO4 	 	HClViết công thức hoá học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H3PO4, H2CO3Bài giải :P2O5CO2BÀI TẬP 2Quan sát công thức hóa học của các axit sau : HNO3 HClH2SO4 H2SEm có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác nhau ?Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?3. Phân loại4. Tên gọi a) Axit không có oxi : Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđricb) Axit có oxi :+ Axit nhiều nguyên tử oxi Tên axit : Axit + tên phi kim + ic+ Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit : Axit +tên phi kim + ơNội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiCÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAPHÂNLOẠIChia làm 2 loại :- A là gốc axit-n là hoá trị của gốc axit-Axit không có Oxi:HCl, H2S-Axit có Oxi: H2S04, HN03 II) BAZƠ	Hoạt động nhóm :Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ sau vào bảngCông thức hóa học Nguyên tử kim lọaiSố nhóm Hiđroxit (OH)Hóa trị của kim loại NaOHCa(OH)2Fe(OH)3Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?BazơLà hợp chất1 nguyên tử kim loạiNhóm hiđroxit (OH)(1 hoặc nhiều)Liên kết với nhau111123IIIIIINội dung bàiAXITBAZƠMUỐIKHÁI NIỆMAxit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiBazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit ( OH)CÔNG THỨC HOÁ HỌCHnAPHÂNLOẠIChia làm 2 loại :- A là gốc axit-n là hoá trị của gốc axit-Axit không có Oxi:HCl, H2S-Axit có Oxi: H2S04, HN03 Công thức BAZƠCông thức hóa học Nguyên tử kim lọaiSố nhóm Hiđroxit (OH)Hóa trị của kim loại NaOHCa(OH)2Fe(OH)3111123IIIIII Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hoá trị của kim loại và số nhóm hiđroxit trong các bazơ trên?Ca(OH)2IIMbCông thức chung của bazơ là gì ?BÀI TẬP 3Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau ? Na2O , ZnOBài giải :	NaOH 	 	Zn(OH)2Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau : ** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa NaOH khuấy đều** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 3 có chứa Cu(OH)2 khuấy đềuNhận xét và ghi nhận kết quả :Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung sau : ** Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2 Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 3 Cu(OH)2 không tanNaOH tan 4. Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit Nội dung bài họcAXITBAZƠ 	- A là gốc axit	- n là hoá trị của gốc axit- M là kim loại- b là hoá trị của kim loại- Bazơ tan(kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2- Bazơ không tan:Cu(OH)2, Fe(OH)3..Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng cácnguyên tử kim loạiBazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( OH)- Axit không có Oxi: HCl, H2SKHÁI NIỆMCÔNG THỨC HOÁ HỌCPHÂNLOẠIHnAM(OH)bChia làm 2 loại :- Axit có Oxi: H2SO4, HNO3Chia làm 2 loạia) Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hiđricb) Axit có oxi :+ Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic+ Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơTên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)TÊN GỌI

File đính kèm:

  • pptxAxit_bazo_muoi_tiet_1_hay.pptx