Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiếp)

 I- Axit:

 II- Bazơ.

 III- Muối:

 1. Khái niệm:

- Phân tử muối gồm:Kim loại + gốc axit.

 2. Công thức hoá học:

 MxAy(M:kim loại, A:gốc axit

 3.Tên gọi:

 Tên muối: Tên kim loại(kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.

4. Phân loại:

 

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Axit - Bazơ - muối (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯƠNG ĐAỊ HỌC SƯ PHẠM ĐễNG 	THÁP1.Hãy viết CTHH của cácaxít tạo bởi các gốc axit sau, gọi tên các sản phẩm: = SO4 , = SO3 , = CO3, - Br , = S.Kiểm tra bài cũ2.Viết CTHH của các bazơ tạo bởi: K(I), Mg(II), Al(III), Fe(III). Gọi tên các sản phẩm ?2. KOH: Kali hiđroxit. Mg(OH)2: Magiê hiđroxit. Al(OH)3 : Nhôm hiđroxit Fe(OH)3 : Sắt(III) hiđroxit.1 H2SO4: axit sunpuric. H2SO3: axit sunpurơ H2CO3: axit cacbonic. HBr : axit bromhiđric H2S : axit sunfuhiđricĐáp án Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp) I- Axit: II- Bazơ. III- Muối: 1. Khái niệm:? Quan sát bảng, hãy so sánh thành phần phân tử của muối: giống axit, giống bazơ ở điểm nào.CTHH AxitCTHH BazơCTHH MuốiThànhphần của muốiGiống axitGiống bazơHClNaOH NaCl H2SO4KOH K2SO4 HNO3 Al(OH)3Al(NO3)3 H3PO4Ca(OH)2 Ca3(PO4)2CTHH AxitCTHH BazơCTHH MuốiThành phần muốiGiống axitGiống bazơH OH H2 OH H (OH)3 H3 (OH)2 SO4NO3ClPO4ClSO4(NO3)3(PO4)2Na KAlCa3Al K2NaCaCó gốc axitCó nguyên tử kim loạiKết quả Điền vào ô trống trong bảng sau: CTHH của muối Số nguyên tử kim loại Số gốc axit NaCl K2SO4 Al(NO3)3 Ca3(PO4)2 Qua phân tích bảng, hãy rút ra nhận xét: Muối là gì ?2K1Al3Ca1 gốc SO43 gốc NO32 gốc PO41Na1 gốc Cl Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp) I- Axit: II- Bazơ. III- Muối: 1. Khái niệm: - Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.2. Công thức hoá học: MxAy(M:kim loại, A:gốc axit)*Bài tập 1: Nêu quy tắc hoá trị đối với hợp chất 2 nguyên tố.Vận dụng: Viết biểu thức quy tắc hoá trị đối với hai muối sau NaCl , Al2(SO4)3Đáp án: NaCl: I . 1 = 1. I Al2(SO4)3: III . 2 = 3 . II? Nhắc lại công thức tổng quát của axit, của bazơ? Công thức tổng quát của muối được viết như thế nào. Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp) I- Axit: II- Bazơ. III- Muối: 1. Khái niệm:- Phân tử muối gồm:Kim loại + gốc axit. 2. Công thức hoá học: MxAy(M:kim loại, A:gốc axit 3.Tên gọi: Tên muối: Tên kim loại(kèm hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.4. Phân loại:? Tên muối được gọi theo trình tự nào. Gọi tên các muối có CTHH sau:KCl : CaCO3 : Fe(NO3)3: NaHCO3:Kaliclorua.CanxicacbonatSắt(III)nitratNatrihidrocácbonat ? Quan sát bảng, chỉ ra thành phần hoá học khác nhau giữa 2 nhóm muối có CTHH như sau:Nhóm 1Nhóm 2Ca(NO3)2Ca(HCO3)2MgSO4KHCO3AlCl3NaH2PO4? Có thể chia muối làm mấy loại ? Muối axit là gì, muối trung hoà là gì Tiết 57: Axit - Bazơ - Muối (tiếp) I- Axit: II- Bazơ. III- Muối: 1. Khái niệm: Phân tử muối gồm : Kim loại + gốc axit. 2. Công thức hoá học: MxAy ( M:kim loại, A:gốc axit) 3.Tên gọi: Tên muối:Tên kim loại + tên gốc axit. 4. Phân loại: 2 loại a. Muối trung hoà: Phân tử không có nguyên tử hiđrô. b. Muối axit: Phân tử có nguyên tử hiđrô.Bài tập 2: Hoàn thành bảng sauCông thức hoá học Tên gọiK3PO4 Sắt(II) hiđrôxit Natricacbonat HNO3 Canxioxit Al2O3 kẽm hiđroxitKaliphôtphatFe(OH)2Na2CO3CaOAxitNitricZn(OH)2Nhôm ôxitHóy phõn loại cỏc hợp chất sau:  HỢP CHẤTCông thức hoá họcAXITBAZƠMUỐINaOH CaCl2 HCl Fe(OH)3 H2SO4NaHCO3 KOH K2SO4 HNO3,,,,,,,,,Bài tập 3 Bài tập 4 : Viết phương trình hoá học thực hiện dãy biến hoá sau (theo 2 nhóm, làm vào bảng phụ)  Nhóm 1 : Na  Na2O  NaOH .  Nhóm 2 : P  P2O5  H3PO4 . Đáp án:  Nhóm 1: 4Na + O2  2Na2O Na2O + H2O  2NaOH .  Nhóm 2: 4P + 5O2  2P2O5 P2O5 + 3H2O  2 H3PO4t0Hướng dẫn về nhà:Ghi nhớ các kiến thức ở cuối bài.Làm bài tập 6 sgk/131.Chuẩn bị bài luyện tập 7/131. Xin chân thành cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptAXITBAZOMUOI_HOA_HOC_8.ppt
Bài giảng liên quan