Bài giảng Tiết 57: Axit – Bazơ - Muối (tiết 38)

Dựa vào thành phần gốc axit của các muối sau:

xếp chúng vào cột tương ứng:

a. Muối trung hoà

Muối trung hoà là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Muối axit là muối mà trong đó gốc axit có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Axit – Bazơ - Muối (tiết 38), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ lớp 8EMôn: Hoá họcGiáo viên: dongado81@gmail.com1Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcBài cũ:Câu 1: Nêu khái niệm axit, viết công thức hoá học của 3 axit và gọi tên các axit đó.Câu 2: Lập công thức hoá học của hợp chất mà nguyên tử kim loại Na, Mg thay thế nguyên tử hidro trong các axit Clohdric và axit Sunfuric.2Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)III- MUốIKhái niệmKết luận: Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.2.Công thứcCông thức hoá học của muối gồm hai phần: Kim loại và gốc axit.BTCụng thức chung: 	 	MxAy.Trong đú: M là kim loại; A là gốc axit; x là số nguyên tử kim loại, y là số gốc axit3Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)Xác định thành phần hoá học của các muối theo bảng sau:Na,Zn,AlNa,Zn, FeNa,K,AlNa,Mg,AlClNO3HSO4, SO4CO3HCO 3,Na,KHCO3,Gốc axitAxitCông thức hoá học của muốiThành phầnNguyên tử kim loạiHClH CO23H SO24HNO3NO 3 Fe(NO )33Al(SO )432Al(CO )332NaCl,AlCl3ZnCl2,NaHSO4,Zn(NO )32,2NaCO3,MgSO4,4Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)3. Tên gọiTên muối: tên kim loại (Kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.Ví dụ:Na SO24Fe(NO )33: natri sunfat : sắt (III) nitratKHCO3: kali hiđrocacbonatGọi tên các muối sau:MuốiTên gọi Na PO34Zn SO4FeCl2KH SO3Natri phôtphatKali hiđrosunfitSắt (II) cloruaKẽm sunfat5Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)4. Phân loạia. Muối trung hoàMuối có gốc axit không chứa nguyên tử hiđroMuối có gốc axit chứa nguyên tử hiđroNaHCO 3KHSO3 K SO2 4Muối trung hoà là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.b. Muối axitMuối axit là muối mà trong đó gốc axit có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.CuCl2Dựa vào thành phần gốc axit của các muối sau: xếp chúng vào cột tương ứng:KHSO3CuCl2, K SO24,NaHCO3,6Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)Khái niệmPhân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.2.Công thứcCông thức hoá học của muối gồm hai phần: Kim loại và gốc axit.3. Tên gọiTên muối: tên kim loại (Kèm hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit4. Phân loạiTheo thành phần, muối được chia làm hai loại: Muối trung hoà và muối axit7Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp)Bài tập:1. Hãy viết công thức hoá học (CTHH) của những muối có tên sau:TênCTHHCanxi cloruaKali nitratnhôm sunfatKali photphatsắt (III) nitratCaCl2KNO 3Al(SO )432K PO34Fe(NO )338Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009Hoá họcTiết 57: Axit – Bazơ - Muối (Tiếp),,2. Cho các hợp chất có công thức hoá học: KOH, Hãy cho biết mỗi hợp chất trên thuộc loại nào:Al O23,Zn2 (OH),CuO,CuCl2,ZnSO4,HNO3,H PO34,CuSO4.Oxit: Axit: Bazơ: Muối: CuOAl O23,H PO34,HNO3KOH,Zn2 (OH)CuSO4ZnSO4,9,,,Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo!10

File đính kèm:

  • ppttiet_57_axi_bazo_muoi_c.ppt
Bài giảng liên quan