Bài giảng Tiết 57: Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp)

 Bài 1/ 131 – Sgk : Tương tự như Natri, các kim loại kali (K ) và canxi (Ca) cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.

 a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 57: Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Thăm Lớp 8B –TrườngTHCSĐoan HùngGV: Nguyễn Thị ThủyTrường THCS Tân Tiếna) HBrH2SO3H2SO4Bài 2: (Bài 6 / 132 – Sgk): Đọc tên những chất có công thức hoá học ghi dưới đây:Axit brom hiđricAxit sunfurơAxit sunfuricb) Mg(OH)2Fe(OH)3Cu(OH)2Magie hiđroxitSắt (III) hiđroxitĐồng (II) hiđroxitc) Ba(NO3)2Bari nitratKiểm tra bài cũZnSNaH2PO4Kẽm sunfuaNatri đihiđrophotphatBài 1: Nêu tính chất hóa học của nước? Viết một PTHH để minh họa cho tính chất hóa học đó. - TCHH của nước: + Tỏc dụng với một số kim loại bazơ tan + hidro Vd: Na, K, Ca, Ba...	 PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH+ H2 + Tỏc dụng với một số oxit bazơ  bazơ tan Vd: Na2O, K2O, CaO, BaO... PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 + Tỏc dụng với một số oxit axit  axit Vd: SO3 , SO2, P2O5 , N2O5 ...	 PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4Kiểm tra bài cũBài 1: Nêu tính chất hóa học của nước? Viết một PTHH để minh họa cho tính chất hóa học đó. tiết 57: bài 38: bài luyện tập 7I. Kiến thức cần nhớ Thành phần húa học định tớnh của nước gồm hiđro và oxi, tỉ lệ về khối lượng: H- 1 phần, O- 8 phần. - TCHH của nước: + Tỏc dụng với một số kim loại bazơ tan + hidro Vd: Na, K, Ca, Ba...	 PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH+ H2 + Tỏc dụng với một số oxit bazơ  bazơ tan Vd: Na2O, K2O, CaO, BaO... PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 + Tỏc dụng với một số oxit axit  axit Vd: SO3 , SO2, P2O5 , N2O5 ...	 PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO41. TPHH của nước2. TCHH của nước3. Axit4. Bazơ5. Muối Nêu tính chất hóa học của nước? Viết một PTHH để minh họa cho tính chất hóa học đó. Nêu thành phần hóa học định tính của nước?Cho các hợp chất sau: , , , ,  , , , HỢP CHẤTAXITBAZƠMUỐIHClH2SO4H2SO3Fe(OH)3Ca(OH)2NaOHCaCl2K2SO4NaHCO3- Phõn tử gồm cú một hay nhiều nguyờn tử hiđro liờn kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại HnA ( A là gốc axit cú hoỏ trị n)- Axit không có oxi : HCl...- Axit cú oxi : HNO2 ; H2SO4 ...ĐỊNH NGHĨACễNGTHỨC PHÂN LOẠITấN GỌI Axit + tên phi kim + hiđric-Axit + tên phi kim + ơAxit + tên phi kim + ic- Phõn tử gồm cú một nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều nhúm (-OH) hiđroxit M(OH)n(M là kim loại cú hoỏ trị n)- Bazơ tan (kiềm): NaOH, Ca(OH)2 ...- Bazơ khụng tan: Fe(OH)3...- Phõn tử gồm một hay nhiều nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều gốc axitKim loại + gốc axit- Muối trung hoà : CaCl2 , K2SO4...- Muối axit : NaHCO3 ...- Tên kim loại (kèm hoá trị đối với kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit- Tên kim loại (kèm hoá trị đối với kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axitI. Kiến thức cần nhớ Tiết 57: Bài 38: bài luyện tập 7 Bài 1/ 131 – Sgk : Tương tự như Natri, các kim loại kali (K ) và canxi (Ca) cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.2K + 2 H2O 2KOH + H2Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2a) Phương trình hóa học:Bài làm1. TPHH của nước2. TCHH của nước3. Axit4. Bazơ5. MuốiII. Bài tập Bài 1/ 131 – Sgk:Bài 2 / 132 – Sgk : Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau: Cho biết sản phẩm thuộc loại hợp chất gì? Nhôm sunfatNatri hiđroxitKali hiđroxitAxit sunfuricAxit sunfurơAxit nitricNatri clorua222236 Na2O + H2O NaOH K2O + H2O KOHb) SO2 + H2O H2SO3 SO3 + H2O H2SO4 N2O5 + H2O HNO3c) NaOH + HCl NaCl + H2OAl(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2OBazơAxitmuốiNhóm 1Nhóm 3Hoạt động nhóm (3 phút)Nhóm 2Câu1. Những dãy chất nào sau đây gồm toàn là bazơ?Hãy chọn đáp án đúng nhấtBài tập trắc nghiệmA. HNO3, KOH, Ca(OH)2B. KOH, NaOH, Ca(OH)2C. SO2, Cu(OH)2, MgCl2D. NaCl , Na2O, Al(OH)3B. KOH, NaOH, Ca(OH)2Câu2. Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?A. Fe, K, CaB. Na, Ca , AgC. K, Ca, NaD. Na, Al, CuC. K, Ca, NaCâu 3. Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là:A. HNO3B. NaOHC. NaClD. H2OA. HNO3Bài 38.17/ 48 – SBT: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit H2SO4. ( Fe + H2SO4 FeSO4 + H2)a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở (đktc)b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?Bài làm= 0,25 (mol);= 0,4 (mol)Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Theo bài ra:0,4 (mol)0,25 (mol)Ta có tỉ sốdưhết Theo PTHHTheo PTHH:1 (mol)1 (mol)= 0,25 (mol)= 0,25. 22,4 (pư)= 0,25 (mol)(dư)= 0,4 – 0,25n Fe(dư) .MFe= 0,15 . 56= 8,4(g)= 5,6 (l)a)(dư)b) Theo PTHH:nFe(ban đầu) – n Fe (pư)= 0,15 (mol)Chất thừa (dư) sau phản ứng là FeI. Kiến thức cần nhớ Tiết 57: Bài 38: bài luyện tập 7Dặn dò về nhà- Học kĩ lại toàn bộ lý thuyết- Làm bài: 3, 4, 5/ 132 - Sgk- Làm bài 38.7 -> 38.11/ 46 + 47 - SBT- Chuẩn bị bài thực hành số 61. TPHH của nước2. TCHH của nước3. Axit4. Bazơ5. MuốiII. Bài tập Bài 1/ 131 – SgkBài 2/ 132 - SgkBài tập trắc nghiệmBài 38.17/48 - SBTDặn dò về nhà(Hoạt động nhóm)Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi.xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptbai_du_thi_gvdg.ppt
Bài giảng liên quan