Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp)

Bài tập 2: SGK trang 132 a) PTHH: Na2O + H2O  2NaOH Natri hiđrôxit

 K2O + H2O  2KOH Kali hiđrôxit

 b) SO2 + H2O  H2SO3 Axít sunphurơ

 SO3 + H2O  H2SO4 Axít sunphuric

 N2O5 + H2O  2HNO3 Axít sunphuric

 c) NaOH + HCl  NaCl (Nátri clorua) + H2O (Hiđrô ôxít hay nước)

 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 (Nhôm sunphát) + 6H2O d) Sản phẩm phần a thuộc loại bazơ, b thuộc loại axít, c thuộc loại muối và ôxít.Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a và b là do: oxít bazơ tác dụng với nước tạo bazơ, oxit axít tác dụng với nước tạo axít.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58 - Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
MÔN HÓA HỌC 8Trường THCS Vân CônNăm học 2010 - 2011GV: Nguyễn Thị Hương GiangKiÓm tra bµi cò Trong ch­¬ng V ngoµi nghiªn cøu vÒ hi®r«, vÒ ph¶n øng oxi ho¸ khö, ph¶n øng thÕ. C¸c em cßn nghiªn cøu vÒ kiÕn thøc nµo kh¸c? §¸p ¸n Trong ch­¬ng V ngoµi nghiªn cøu vÒ H2 , vÒ c¸c lo¹i ph¶n øng ho¸ häc, c¸c em cßn t×m hiÓu vÒ n­íc vµ sù ph©n lo¹i hîp chÊt v« c¬.Bài tập 1: SGK trang 131.Các phương trình phản ứng:2K + 2H2O  2KOH + H2Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2b) Cả hai phương trình đều thuộc về phản ứng thế.TIẾT 58 - BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7I. Kiến thức cần nhớ:SGK trang 131II. Bài tập:Bài tập 2: SGK trang 132 a) PTHH: Na2O + H2O  2NaOH Natri hiđrôxit K2O + H2O  2KOH Kali hiđrôxit b) SO2 + H2O  H2SO3 Axít sunphurơ SO3 + H2O  H2SO4 Axít sunphuric N2O5 + H2O  2HNO3 Axít sunphuric c) NaOH + HCl  NaCl (Nátri clorua) + H2O 	(Hiđrô ôxít hay nước) 2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 (Nhôm sunphát) + 6H2O d) Sản phẩm phần a thuộc loại bazơ, b thuộc loại axít, c thuộc loại muối và ôxít.Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a và b là do: oxít bazơ tác dụng với nước tạo bazơ, oxit axít tác dụng với nước tạo axít.TIẾT 58 - BÀI 38: BÀI LUYỆN TẬP 7I. Kiến thức cần nhớ:SGK trang 131II. Bài tập:Bài tập 3: Hoàn thiện bảng sau? CTHHPhân loại Tên gọiOxítAxítBazơMuốiAl2O3Fe(OH)2Na2SO4CuCl2H3PO4KHCO3Ca(OH)2HClxxxxxxxxNhôm ôxítSắt (II) hiđrôxítCanxi hiđrôxítNatri sunphátĐồng (II) cloruaKali hiđrôcacbonátAxit photphoricAxit clohiđricBài tập 4: Nhôm oxít tác dụng với axít sunphuric theo phương trình sau: Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2OTính khối lượng muối sunphát được tạo thành nếu dùng hết 29,4 gam axit sunphuric?b) Nếu dùng 49 gam axit sunphuric tác dụng với 60 gam nhôm oxít thì sau phản ứng chất nào còn dư?Bài giảia) nH2SO4= 29,4 : 98 = 0,3 (mol)Theo PTHH: nAl2(SO4)3=13.nH2SO4= 1/3 x 0,3 = 0,1 (mol)  mAl2(SO4)3 = 0,1 x 342 = 34,2 (g)b) n H2SO4= 49 : 98 = 0,5 (mol); nAl2O3= 60 : 102 = 0,588 (mol)Xét:H2SO4 bài ranH2SO4 PTn= 0,5:3=0,167Al2O3 PTnAl2O3 bài ran= 0,588:1 = 0,588< Sau phản ứng H2SO4 hết, Al2O3 dư.Em hãy chọn đáp án đúng nhất?Củng cốCâu 1: Nhận biết các dung dịch sau NaOH, H2SO4, CuCl2 bằng: a) Quỳ tím b) Nước c) Phelonphtalêin 	d) Không có đáp án đúng Câu 2: Trong các CTHH sau đây: CuO, BaCl2, NaOH, FeCO3, HCl, H2S, KHSO4, PbO. Công thức nào thuộc loại muối?CuO, BaCl2 b) BaCl2, FeCO3 c) HCl, H2S d) KHSO4 e) PbO g) Cả b và d đều đúng.Câu 3: Đánh dấu Đ, S vào trước mỗi câu sau?  Nước là hỗn hợp của khí H2 và khí O2.  Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là H và O.  Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.  Nước tác dụng được với 1 số kim loại, 1 số ôxitbazơ và nhiều ôxít axít.  Hợp chất vô cơ chia 4 loại: ôxít, axít, bazơ và muối.SĐĐĐĐDặn dò:Học bài. Làm các bài tập còn lại trong SGK / 132.Đọc trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị vôi sống (CaO).Giê häc ®Õn ®©y lµ hÕtCHÚC CÁC EM KHOẺ, HỌC GIỎI.

File đính kèm:

  • pptbai_luyen_tap_7.ppt
Bài giảng liên quan