Bài giảng Tiết 58 – Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp theo)

Dựa vào thành phần phân tử, tên gọi của axit, bazơ, muối

Em hãy cho biết.

?1. Điểm giống giữa Bazơ và muối

?2. Điểm giống giữa Axit và muối

?3. Từ các nội dung trên hãy chọn chất thích hợp để hoàn thành vào chỗ trống.

 Muối là hợp chất trung gian giữa Axit và Bazơ

 

ppt13 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58 – Bài 38: Bài luyện tập 7 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 58 – Bài 38bài Luyện tập 7Tác giả: Phạm Văn QuỳnhĐịa chỉ: Nghĩa lộ – Yên BáiPHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CƯM'GARTRƯỜNG THCS NGễ MÂYTIEÁT58 – BAỉI 33BAỉI LUYEÄN TAÄP 7LỚP : 8 MOÂNHOÙAGiaựo Vieõn: Hoà Hửừu Phửụực -Trửụứng THCS Ngoõ Maõy-EaM'droh,Ngaứy 07 Thaựng 03 Naờm 2012I. Kiến thức cần nhớChọn các từ, cụm từ, số, thích hợp để điền vào chỗ trống.1. Nước là ...... tạo bởi .. nguyên tố là hiđro và ... Hợp chấthaioxibài luyện tập 7Trong đó: 	tỷ lệ số nguyên tử H và O là: . : .	tỷ lệ theo khối lượng H và O là: . : .2118e. H2O và Bag. NaOH và HClh. S và O2i. H2 và Fe2O3a. H2 và O2b. O2 và Cuc. SO3 và H2Od. K2O và H2O2H2 + O2  2H2OO2 + 2Cu  2CuOSO3 + H2O  H2SO4K2O + H2O  2KOHH2O + Ba  Ba(OH)2NaOH + HCl  NaCl + H2OS + O2  SO23H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2OViết phương trình phản ứng cho từng cặp chất?1- Phản ứng thuộc tính chất hoá học của H2 .?2- Phản ứng thuộc tính chất hoá học của O2 .?3- Phản ứng thuộc tính chất hoá học của H2O .a, ia, b, hc, d, eNước có những tính chất hoá học nào? Cho biết loại sản phẩm hoá học tương ứng.I. Kiến thức cần nhớ1. Nước là ...... tạo bởi .. nguyên tố là hiđro và ... Hợp chấthaioxibài luyện tập 7Trong đó: 	tỷ lệ số nguyên tử H và O là: . : .	tỷ lệ theo khối lượng H và O là: . : .21182. Tính chất hoá học của nước.	a. Tác dụng với một số kim loại  bazơ (tan) + H2	b. Tác dụng với một số oxit bazơ  bazơ (tan)	c. Tác dụng với oxit axit  axitHCVCThành phầnCTTQKhái niệmPhân loạiTên gọiTên gốc axitAxitHiđro liên kết với gốc axitHnALà hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axitAxit không có oxiAxit + tên phi kim + hiđricTên phi kim + uaAxit có oxiAxit + tên phi kim + (ơ,ic)Tên phi kim + it, atBazơKim loại liên kết với nhóm hiđroxit (-OH)M(OH)nLà hợp chất gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiêu nhóm OHBazơ tanTên kim loại (HT, nếu nhiều HT) + hiđroxitBazơ không tanMuốiKim loại liên kết với gốc axitMxAyLà hợp chất gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axitMuối axitTên kim loại (HT, nếu nhiều HT) + tên gốc axitTên phi kim + (ua, ít, at)Muối trung hoàHoàn thành các kiến thức vào bảng tổng quát sau.3. Các hợp chất. Axit, Bazơ, MuốiDựa vào thành phần phân tử, tên gọi của axit, bazơ, muốiEm hãy cho biết.?1. Điểm giống giữa Bazơ và muối?2. Điểm giống giữa Axit và muối?3. Từ các nội dung trên hãy chọn chất thích hợp để hoàn thành vào chỗ trống. Muối là hợp chất trung gian giữa Axit và Bazơ- Đều có nguyên tử kim loại- Tên kim loại ( HT với kl nhiều hoá trị)- Đều có gốc axit- Cùng tên gốc axitHCVCCTHHPhân loạiTên gọiTên gốc axitOxitCO2Fe2O3P2O5Oxi axitOxi bazơOxit axitCacbon đi oxitSắt (III) oxitĐi phôtpho penta oxitAxitH3PHNO3H2SO3Axit ko có oxiAxit có nh oxiAxit có it oxiAxit photpho hiđricAxit nitricAxit sunfurơPhotphuaNitratSunfitBazơBa(OH)2Fe(OH)3Bazơ tanBazơ không tanBari hiđroxitSắt (III) hiđroxitMuốiFe2(SO4)3NaH2PO4Muối tr hoàMuối axitSắt (III) SunfatNatri đi hiđro phốt phátSunfatđI hiđro phốt phát.............II. Bài tập.....1. Chọn các chất, tên gọi thích hợp để điền vào chỗ trống.2. Nhôm oxit tác dụng được với axit sunfuric theo phương trình phản ứng như sau:	Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2OTính khối lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 44,1 gam H2SO4 nguyên chất tác dụng với 30.6 gam Al2O3. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối lượng dư của chất đó là bao nhiêu.Hướng dẫnnAl2O3 = ?nH2SO4 = ?Bước 1. Từ dữ kiện bài, xác định số mol từng chấtBước 2. Dựa vào phương trình lập tỉ lệ số mol chất  Chất dư.Bước 3. Xác định số mol chất cần tìm theo số mol chất phản ứng hết  Đại lượng cần tìmLượng dư = lượng ban đầu – lượng đã phản ứngnAl2(SO4)3 = ?nChất dư = ?GiảiTheo đầu bài: nAl2O3 = 30,6/102 = 0,3mol	nH2SO4 = 44,1/98 = 0,45 molAl2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2OTheo phương trình có tỉ lệnAl2O310,31nH2SO430,453==> Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết. Theo phương trình nAl2(SO4)3 = nAl2O3(pư) = (1/3)nH2SO4 	 =(1/3).0,45 = 0,15 mol mAl2(SO4)3 = 0,15.342 = 51.3 gam mAl2O3 (dư) = (0,3 – 0,15).102 = 15,3 gamBài 3. Bài 4/SGK/130Hướng dẫnBước 1. Đặt công thức phân tử: Bước 2. Xác định khối lượng kim loại trong một mol oxitBước 3. Xác định khối lượng oxi trong một mol oxitBước 4. Từ khối lượng oxi  số nguyên tử oxi, từ B2 biện luận x, kim loại.AxBy có M = ?mO = y. 16 = M - mA x 1 2 3 4MA Dặn dòôn tập kiến thức cơ bản trong chương thông qua nội dung bài luyện tậpLàm lại các bài tập bằng cách khácLàm bài tập còn lại ở cuối bài và các bài tập 38.6, 38.8, 38.12-38.15 (SBT)Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫuQuyỏ thờỡy cử vaõ caỏc em HS 8Chaõo Taồm BiùồtKớnh Chuực quyự thaày coõ giaựo sửực khoỷe, chuực caực em hoùc toỏt!

File đính kèm:

  • pptTIET_58BAI_33_BAI_LUYEN_TAP_7.ppt
Bài giảng liên quan