Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7

1. Phân loại:

- Kim loại: Al, Ca - Oxit bazơ: K2O, BaO

- Oxit axit: SO3, CO2, N2O5

 2. T/d với nước:

 Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

 K2O + H2O → 2 KOH

 BaO + H2O → Ba(OH)2

 SO3 + H2O → H2SO4

 CO2 + H2O → H2CO3

 N2O5 + H2O → 2HNO3

 

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 58: Nội dung của bài gồm:I. Kiến thức cần nhớII. Bài tậpBÀI LUYỆN TẬP 71.. Hãy cho biết thành phần định tính và định lượng của nước?Trả lời: - Thành phần định tính của nước: Gồm H và O - Tỉ lệ về khối lượng: mH : mO = 1: 8 I. Kiến thức cần nhớHoàn thành BT sau:Cho 1 số CTHH sau: K2O, Al, Ca, SO3, CO2, N2O5Hãy phân loại các chất trên.Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất trên vào nước.Các chất sau phản ứng làm quỳ tím biến đổi màu như thế nào? Gọi tên các chất đó.Cho 1 số CTHH sau: K2O, BaO, Al, Ca, SO3, CO2, N2O5Phân loại:- Kim loại: Al, Ca- Oxit bazơ: K2O, BaO- Oxit axit: SO3, CO2, N2O51. Phân loại:- Kim loại: Al, Ca - Oxit bazơ: K2O, BaO- Oxit axit: SO3, CO2, N2O5 2. T/d với nước: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 K2O + H2O → 2 KOH BaO + H2O → Ba(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 CO2 + H2O → H2CO3 N2O5 + H2O → 2HNO33. * Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2: là các bazơ nên làm quỳ tím chuyển sang xanh. * H2SO4, H2CO3, HNO3: là các axit nên làm quỳ tím chuyển sang đỏGoi tên: Bazơ AxitCa(OH)2: Canxi hiđroxit H2SO4: axit sunfuricKOH: Kali hiđroxit H2CO3: axit cacbonicBa(OH)2: Bari hiđroxit HNO3: axit nitricTrình bày tính chất hóa học của nước? - KL(li, K, Ba, Ca, Na) → Bazơ + H22. H2O + - Oxit bazơ → Bazơ - Oxit axit → Axit3. Bazơ: M(OH)n4. Axit: HnANguyên tử H trong phân tử axit (HnA)có thể được thay thế bằng nguyên tử kim loại, khi đó ta có công thức của muối: MxOyHoàn thành bảng sau:CTHHTên gọi Muối trung hòaMuối axitNaCl	 xBạc nitrat Natri hiđro cacbonat NaH2PO4 Natri cloruaAgNO3Natri đihiđro photphatxxxNaHCO35. Muối: MxOy Muối trung hòa Muối axit Bài tập 4 sgk/132Cho biết khối lượng của một oxit kim loại là 160 gam, thành phần về khối kượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập CTHH của oxit đó. Gọi tên oxit đó.II. Bài tậpTóm tắt:CTHH tổng quát: MxOy Moxit = 160 gmKL = 70%Lập CTHH và gọi tên oxit HƯỚNG GIẢI:*Tìm x = nkl và y = no trong 1 mol hợp chất oxit (x, y nguyên dương)mkl suy ra nkl = x = mkl /M ( biện luận M theo x ) suy ra mo , no = y = mo/16Lập CTHH, gọi tên.GIẢI mkl = 70 160 = 112g 100suy ra nkl = x = 112/M biện luận để xác định x = 2, M = 56 nên kl là Fe x 1 2 3 M 112(loại) 56(Fe) 3,7..(loại) mo = 160 – 112 = 48 g suy ra no = y = 48/ 16 = 3 CTHH: Fe2O3 : Sắt (III) oxitBài 5/132sgkNhôm oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau:Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2Tính khối lượng nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49 g axit sunfuric nguyên chấttác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng, chất nào còn dư? Khối klượng chất dư là bao nhiêu?Tóm tắt:Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2Omaxit = 49gmoxit =60gTính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành.Chất nào dư, khối lượng bao nhiêu? Hướng dẫn giải: - Tính naxit - Tính noxi - Lập tỉ lệ, so sánh để xác định chất phản ứng hết, chất dư 	 Tính toán dựa trên chất pư hết. - mChất dư = mđầu – mpư GIẢImaxit = 49g nên naxit =49/98= 0,5molmoxit =60g nên noxit =60/102= 0,59mol Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O PT 1mol 3mol 1molBT y 0,5mol xLập tỉ lệ: 0,59/1> 0,5/3 nên Al2O3 dư và H2SO4 hếtSố mol Al2SO4 = x = 1.0,5/3= 0,17mol* Khối lượng = 0,17.342 =58,14gSố mol Al2O3 pư = y = 1.0,5/3= 0,17molSố mol dư = 0,59 – 0,17 =0,42 mol* Khối lượng dư = 0,42.102 = 42,84gDặn dò:Làm các BT còn lại trong SGkXem và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành

File đính kèm:

  • pptbai_ltap_7_hoa_8.ppt
Bài giảng liên quan