Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7 (tiết 1)

? H2O tác dụng với chất nào trong các chất sau đây? K, Ca, Na2O, Cu, CuO, BaO, SO3, P2O5 ? Viết các PTHH xẩy ra và từ đó nêu các tính chất hoá học của nước.

2K + 2H2O ->2KOH + H2

Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 +H2

Na2O + H2O -> 2NaOH

BaO + H2O -> Ba(OH)2

SO3 + H2O -> H2SO4

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 58: Bài luyện tập 7 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS LÊ VĂN THIÊMNgày 8 tháng 4 năm 2009Chào mừng các thầy cô giáo !TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7? Các mô hình thí nghiệm sau đây nói lên điều gì?_+H2O2 _+4321TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7? H2O tác dụng với chất nào trong các chất sau đây? K, Ca, Na2O, Cu, CuO, BaO, SO3, P2O5 ? Viết các PTHH xẩy ra và từ đó nêu các tính chất hoá học của nước.2K + 2H2O ->2KOH + H2Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 +H2Na2O + H2O -> 2NaOHBaO + H2O -> Ba(OH)2SO3 + H2O -> H2SO4P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7CTHHTên axitGốc axitHoá trị gốcTên gốcHCl -ClH2S =SH2SO4=SO4HNO3-NO3H2SO3=SO3Axit clohiđricAxit sunfuhiđricAxit sunfuricAxit sunfurơAxit nitric Clorua Sunfua Sunfat NitratSunfit I I II II IIHoàn thành bảng sau:TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7Hoàn thành quy luật gọi tên của axit và gốc axit tương ứng:1, Axit không có oxi: - Tên axit = axit + tên PK + hiđric - Tên gốc = tên PK + ua2, Axit có nhiều oxi - Tên axit = axit + tên PK + ic -Tên gốc = tên PK + at3, Axit có ít oxi: - Tên axit = axit + tên PK + ơ -Tên gốc = tên PK + itTIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7Hoàn thành bảng sau và cho biết qui luật gọi tên của bazơ và muối:CTHH của muốiTên muốiCTHH của bazơTên bazơNaNO3NaOHCaCO3Ca(OH)2K3PO4Al(OH)3FeCl2Fe(OH)2FeCl3Fe(OH)3Natri nitratCaxi cacbonatKali photphatSắt(II) cloruaSắt(III) cloruaNatri hiđroxitCanxi hiđroxitNhôm hiđroxitSắt(II) hiđroxitSắt(III) hiđroxitTIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7* Tên bazơ= tên KL(kèm hoá trị nếu KL đa hoá trị) + hiđroxit* Tên muối= tên KL(kèm hoá trị nếu KL đa hoá trị)+ tên gốc axitTIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7NaHCO3KHSO3Fe(NO3)2Fe(NO3)3Ca(HCO3)2KH2PO4Ba3(PO4)2Natri hiđrocacbonatKali hiđrosunfitSắt(II) nitratSắt(III) nitratCanxi hiđrocacbonatKali đihiđrophotphatBari photphat? Đọc tên các muối sau đây?TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7?Hãy tìm phương pháp hoá học để phân biệt 3 ống nghiệm đựng các dung dịch và chất lỏng không màu riêng biệt sau đây: dd HCl, dd KOH, nước.Cho giấy quỳ tím vào 3 ống nghiệm trên ta nhận ra:- dd HCl giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ- dd KOH giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh- nước không làm thay đổi màu giấy quỳTIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7Dặn dò: - Làm các bài tập trong SGK và sách bài tập- Tìm hiểu bài thực hành 6 để chuẩn bị làm tại phòng thực hành và lấy điểm 1 tiết.TIẾT 58: BÀI LUYỆN TẬP 7Những kiến thức cần nhớ của bài luyện tập 7:- Biết cách chứng minh thành phần hoá học của nước.- Nắm được các tính chất của nước đặc biệt là tính chất hoá học (3 tính chất), viết được các PTHH thể hiện tính chất của nước.Phân biệt được các loại hợp chất axit, bazơ, muối và biết được cách đọc tên các loại hợp chất này ngược lại viết được CTHH khi biết tên của nó.- Làm được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến tính chất hoá học của nước.Chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ!

File đính kèm:

  • pptBai_luyen_tap_7Hoa_hoc_8.ppt
Bài giảng liên quan