Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiết 2)

. Có chất tan trong nước ,có chất không tan trong nước, có chất tan nhiều có chất tan ít trong nước

 Hầu hết tan trừ H2SiO3

Phần lớn không tan trừ KOH,NaOH,Ba(OH)2 tan.

Hầu hết tan trừ AgCl không tan

 

ppt7 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 60 : Dung dịch (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Gi¸o viªn thùc hÞªn : Võ Thị Thành§¬n vÞ : Tr­êng THCS : Lê LợiTiÕt 60 : DUNG DịCHM«n hãa 8TIẾT 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I/Chất tan và chất không tan: 1/ Thí nghiệm tính tan của chất Thí nghiêm 1: Lấy vài mẩu canxicacbonat (CaCO3 ),cho vào nước cất, lắc mạnh.Lọc lấy nước lọc.Nhỏ một giọt nước lọc lên tấm kính sạch.Hơ tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn cho bay hơi nước đến hết.Quan sát hiện tượng và nhận xét về tính tan của canxicacbonat.Thí nghiệm 2:Thay muối canxicacbonat bằng muối ăn ( NaCl ) làm thí nghiệm tương tự trên .Quan sát hiện tượng và nhận xét về tính tan của muối ăn.Có chất tan trong nước ,có chất không tan trong nước, có chất tan nhiều có chất tan ít trong nước. 2/ Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối : Axit : Hầu hết tan trừ H2SiO3TIẾT 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I/Chất tan và chất không tan: 1/ Thí nghiệm tính tan của chất: Có chất tan trong nước ,có chất không tan trong nước, có chất tan nhiều có chất tan ít trong nước.Bazơ :Phần lớn không tan trừ KOH,NaOH,Ba(OH)2 tan.Muối clorua :Hầu hết tan trừ AgCl không tanMuối nitrat : Tan hếtMuối sunfat :Tan hết trừ BaSO4 và PbSO4 Muối cacbonnat và photphat: Hầu hết không tan chỉ có K2CO3 và Na2CO3 tan II/ Độ tan của một chất trong nướcỞ 20oC 10g H2O hòa tan tối đa 3,6g muối ăn.Vậy trong 100g nước hòa tan tối đa bao nhiêu gam muối ăn ? Đáp án : 36gỞ 20oC 200g nước hòa tan được 400g đường để tạo ra dung dịch bão hòa.Vậy100g nướchòa tan đượcbao nhiêu gam đường để tạo ra dung dịch bão hòa? Đáp án : 200gVậy độ tan của một chất trong nước là gì? 1/Định nghĩa : Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định Ví dụ : Ở 20oC độ tan của đường là 200g; của NaCl là 36g ; của AgNO3 là 222g Khi nói đến độ tan của một chất trong nước cần mấy yếu tố? Độ tan * Số gam chất tan * Tan trong 100gam nước * Dungđịch bão hòa *Nhiệt độ xác định 2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a/ Độ tan của chất rắn trong nước. Xác định độ tan của các muối sau:Ở 10oCỞ 40oCSNaNOSKNOSNH ClSNa SO4324 80g 108g	 20 g 32g 58g 80g 50g 50g 2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a/ Độ tan của chất rắn trong nước. -Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Khi nhiệt độ tăng độ tan của chất rắn tăng. b/Độ tan của chất khí trong nước -Phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. - Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất. TIẾT 61 ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I/Chất tan và chất không tan: 1/ Thí nghiệm tính tan của chất Có chất tan trong nước ,có chất không tan trong nước, có chất tan nhiều có chất tan ít trong nước. 2/ Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối :(SGK) II/ Độ tan của một chất trong nước 1/Định nghĩa : Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ xác định Ví dụ : Ở 20oC độ tan của đường là 200g; của NaCl là 36g ; của AgNO3 là 222g 2/ Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan a/ Độ tan của chất rắn trong nước. - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. - Khi nhiệt độ tăng phần lớn độ tan của chất rắn tăng. b/Độ tan của chất khí trong nước - Phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. - Độ tan của chất khí tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất. Bài tập:Khoanh tròn chữ cái A, B , C ,hoặc D trước câu trả lời đúng: 1/ Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước : A. Đều tăng B . Đều giảm C. Phần lớn là tăng D. Phần lớn là giảm 2/ Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước : A. Đều tăng C. Có thể tăng có thể giảm B. Đều giảm D .Không tăng và cũng không giảm Bài học kết thúcCh©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« ®· vÒ dù giê th¨m líp

File đính kèm:

  • pptBai 41-T61-Đo tan.ppt
Bài giảng liên quan