Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 6)

Nhận xét:

+ Hầu hết axit tan được trong nước.

+ Phần lớn bazơ không tan được trong nước.

+ Muối Na, K, NO3 tan được trong nước. Muối –Cl, =SO4, phần đa là tan, muối =CO3, phần đa là không tan.

II) Độ tan của một chất trong nước.

Định nghĩa.

- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100.g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

Yếu tố nhiệt độ và áp xuất

+ VD: Khi tăng nhiệt độ độ tan của phần đa chất rắn là tăng.

+ Độ tan chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp xuất tăng.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 61: Độ tan của một chất trong nước (tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô về dựBộ môn: HÓA 8Tiết học thể nghiệm sáng kiếnEm có thích thí nghiệmTiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚCI) Chất tan và chất không tan.1) Thí nghiệm về tính tan của chất.- Thí nghiệm SGK/139- Kết luận: Có chất không tan, có chất tan được trong nước. Có chất tan nhiều có chất tan ít2) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối.Nêu nội dung thí nghiệm 1 và 2 ?Phiếu học tập 1:+ Nhận xét gì sau khi làm bay hơi nước trên tấm kính ?+ Từ 2 Thí nghiệm rút ra nhận xét gì ?+ 700.l NH3 tan được trong 1.l H2O. + 31.ml O2 tan được trong 1. l H2ONhận xét gì về khả năng tan của NH3 và O2 trong nước?Nhận xét:+ Hầu hết axit tan được trong nước.+ Phần lớn bazơ không tan được trong nước.+ Muối Na, K, NO3  tan được trong nước. Muối –Cl, =SO4, phần đa là tan, muối =CO3, phần đa là không tan.II) Độ tan của một chất trong nước.Định nghĩa.- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất tan trong 100.g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.Yếu tố nhiệt độ và áp xuất+ VD: Khi tăng nhiệt độ độ tan của phần đa chất rắn là tăng.+ Độ tan chất khí tăng khi nhiệt độ giảm và áp xuất tăng.Vd. ở 250c độ tan của :Đường là 240.gMuối ăn là 36.gCủa AgNO3 là 222.gCác con số 240, 36, 222 cho em biết thông tin gì ?BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUỐINhóm hiđroxit và gốc axitHIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠIHKNaAgMgCaBaZnHgPbCuFeFeAlIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII-OH tt-kitk-kkkkk-Clt/bttktttttitttt-NO3t/bttttttttttttt-CH3COOt/bttttttttttt-i=St/bttk-ttkkkkkk-=SO3t/bttkkkkkkkkk--=SO4t/kbttitikt-ktttt=CO3t/bttkkkkk-k-k--=SiO3t/kbtt-kkkk-k-kkk=PO4t/kbttkkkkkkkkkkkt: Hợp chất tan được trong nướcb: Hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lênk: Hợp chất không tankb: Hợp chất không bay hơii: Hợp chất ít tanvạch ngang"-": Hợp chất không tồn tại hoặc phân hủy trong nướcBảng 1Câu 1: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước.A; Đều tăng D; Phần lớn là giảmB; Đều giảm E; Không tăng, không giảmC; Phần lớn là tăngCủng cốCâu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng.A; Ở cùng nhiệt độ độ tan của các chất khác nhau là giống nhau.B; Cùng là một chất nhưng ở nhiệt độ khác nhau thì độ tan là khác nhau.C; Khi giảm nhiệt độ làm cho độ tan của chất khí giảm.D; Một số ít chất rắn khi tăng nhiệt độ sẽ làm cho độ tan giảm.E; Ý A và DG; Ý B và DCGHình 6.5Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan chất rắn100200300400500600700800900100020406080100120140NaClKBrNH4ClKNO3NaNO3Na2SO4Độ tan (g/100g H2OĐộ tan của NaCl ở 250c là 36.g ở 1000c là 39.gở 300c độ tan của KNO3 là 45.g ở 700c là 140.gĐộ tan của Na2SO4 ở 400c là 50.g ở 500c là 41.gHình 6.6Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất khí0,0020,0040,0060,0080204060801000c0,01NOO2N2Độ tan (g/100g H2O)

File đính kèm:

  • ppttiet_61_do_tan_cua.ppt
Bài giảng liên quan