Bài giảng Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp theo)

II- Nồng độ mol của dung dịch

1- Định nghĩa ( SGK)

2- Công thức

 CM : Nồng độ mol

 n : Mol chất tan

 V :Thể tích dung dịch ( lít)

Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?

Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M.

Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn?

 

ppt8 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp)II- Nồng độ mol của dung dịch1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức CM : Nồng độ mol(M hoặc mol/l) n : Số Mol chất tan(mol) V :Thể tích dung dịch ( lít)Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?Ví dụ 1: Các bước giải :Đổi thể tích ra lít Tính số mol chất tan áp dụng biểu thức tính CMGiải:Đổi 200 ml = 0,2l Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp)II- Nồng độ mol của dung dịch1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức CM : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít)Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M?Ví dụ 2: Các bước giải :Tính số mol H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M Tính m H2SO4	Giải:Số mol H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M là:nH2SO4 = CM.V = 2.0,05 = 0,1 (mol)m H2SO4= 0,1.98 =9,8 (g) Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp)II- Nồng độ mol của dung dịch1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức CM : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít)Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M.Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn? Ví dụ 3: Các bước giải :Tính số mol có trong dung dịch 1 Tính số mol có trong dung dịch 2 Tính thể tích của dung dịch sau khi trộnTính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn.Số mol đường có trong dung dịch 1 : n1= CM1.V1= 0,5.2= 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2 : n2= CM2.V2= 1.3= 3 (mol)Thể tích của dung dịch sau khi trộn Vdd=2 + 3 = 5 (lít)Số mol có trong dung dịch sau khi trộn n = 1 + 3 = 4 (mol)* Nồng độ mol của dd sau khi trộn Chọn đáp án đúng 1 – Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : A.1,6M	B. 4M 	C. 0,4M 	 D. 6,26M2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là : A. 2M 	 B. 1,5M 	C. 1,75M	 D. 2,5 M3- Một lít dung dịch NaCl 0,5M có số mol là : A. 0,5 mol B. 0,1 mol 	 C. 0,7 mol 	 D. 0,9 mol4- Để pha chế 50 g dung dịch MgCl2 4% cần số gam chất tan là : A. 1 gam	 B. 1,5 gam 	 C. 2 gam 	 D. 3 gam Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiếp)I- Nồng độ phần trăm của dung dịch II- Nồng độ mol của dung dịch1- Định nghĩa ( SGK) 2- Công thức CM : Nồng độ mol n : Mol chất tan V :Thể tích dung dịch ( lít)Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ?Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M.Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Bài tập Hoà tan 6,5 g Kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M a, Viết phương trình phản ứng b, Tính thể tích dung dịch HCl c, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Xác định dạng của bài tập ?Các bước của bài tập tính theo phương trình ?Bài tập về nhà Bài tập 2, 3, 4, 6 ( a, c) SGK/146 - Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏiXin chân thành cảm ơn sự có mặt của các thây cô

File đính kèm:

  • pptNong_do_dung_dich.ppt
Bài giảng liên quan