Bài giảng Tiết 86: Hóa học và vấn đề môi trường

PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụ

PP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóa

PP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol, sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 86: Hóa học và vấn đề môi trường, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Những hình ảnh sau đây giúp ta liên tưởng đến vấn đề gì mà nhân loại đang quan tâm?TIẾT: 86HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG- KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG- VAI TRÒ CỦA HÓA HỌC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGI- Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: 1- Thế nào là ô nhiễm môi trường? 2- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì? 3- Tác hại của ô nhiễm môi trường ?4- Nhận biết ô nhiễm môi trường như thế nào? 5- Vai trò của hóa học trong xử lý chất ô nhiễm? 6- Học sinh nên làm gì để bảo vệ môi trường? Ô NHIỄM KHÍÔ NHIỄM NƯỚCÔ NHIỄM ĐẤT Thế nào là ô nhiễm môi trường? 1- KHÁI NIỆM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG: 3- TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG4- NHẬN BIẾT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGQuan sát: màu sắc của nước, khí,  mùi của khí , nước , đất có khác biệt không? Sự phát triển của thực vật, động vật trong môi trường ..Dùng thuốc thử để nhận biết chất độc hại, phân tích hàm lượng chất độc hại,Dùng các máy đo : nhiệt kế, máy đo pH, sắc kí,Máy đo pHNhiệt kế5- GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG: II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG1- Nhận biết môi trường bị ô nhiễm2- Phòng ô nhiễm môi trường 3- Xử lí ô nhiễm môi trường 3- Xử lí ô nhiễm môi trường: Hóa học giúp xử lí các chất độc hại trong môi trường ô nhiễm bằng một số phương pháp: PP hấp thụ: Hấp thụ khí thải bằng nước,dd xut, hoặc dd axit sau đó tái sinh hoặc không tái sinh dd đã hấp thụPP hấp phụ: Chất thải được hấp phụ trong: than bùn, phân rác, đất xốp, than hoạt tính sau đó phân hủy bằng pp sinh hóaPP oxy hóa –khử:Cho khí thải qua dd H2SO4 để hấp thụ amin,amoniac, rồi cho khí qua dd kiềm để hấp thụ axit béo,phenol,sau đó cho qua dd NaClO để oxy hóa andehyt, H2S, xeton,BÀI TẬP VÍ DỤ Một mẫu không khí tại một nhà máy được đem đi phân tích. Cho 2 lít khí đó qua dung dịch đựng Pb(NO3)2 dư thu được 0,3585 g kết tủa màu đen.b) Hàm lượng của khí X trong không khí tại nhà máy bằng: ( coi hiệu suất phản ứng là 100%)A. 0,0025mg/l	C. 0,0255mg/lB. 0,0510 mg/l	D. 0,5712mg/la) Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có chất nào (X) trong các khí sau đây:A. H2S 	B. CO2	C. SO2	D. NH3c. Hàm lượng nhiễm bẩn không khí trên có vượt mức cho phép không biết hàm lượng cho phép là 0,01mg/l ?Hàng năm thải ra:20 tỉ tấn cacbon điôxít,1,53 triệu tấn SO2Hơn 1 triệu tấn niken, 700 triệu tấn bụi1,5 triệu tấn asen, 900 tấn coban600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác.Chúng ta có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.Đổ các rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý.Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng hay tái chế  Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển...Tham gia các hoạt động chống gây ô nhiễm môi trường nguồn nước, sông, biển, đất,không khí. Không đốt rác thải bừa bãiKhuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.phimBảo vệ môi trường, hãy bắt đầu ngay từ bây giờ.Cảm ơn thầy cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe.

File đính kèm:

  • pptBai_giang.ppt
Bài giảng liên quan