Bài giảng Tổ chức và quản lý lớp học

Giáo viên nên chủ động di chuyển và có tầm quan sát tới toàn bộ lớp học.

Việc sắp xếp chỗ ngồi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Chỗ ngồi được giáo viên quyết định để kích thích tối đa hiệu quả học tập không cần thiết với sự đồng ý của học sinh.

Duy trì việc giao tiếp bằng mắt, cho đến khi HS ngừng những hành động không đáng có và yêu cầu HS giảng giải lại hành động đúng.

Đảm bảo HS không cảm thấy buồn chán.

Có mối quan hệ gần gũi với HS để hiểu rõ chúng

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tổ chức và quản lý lớp học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Toå chöùc vaø quaûn lyù lôùp hoïcĐông yên, ngày 25 tháng 10 năm 2010Những điều giáo viên chủ nhiệm cần biếtGiao tiếp sư phạm và Quản lí lớp học.	+ Giao tiếp là một thành phần cơ bản của hoạt động sư phạm. Nó diễn ra khi nhà sư phạm tiến hành các hình thức tổ chức giảng dạy – giáo dục đối với học sinh : Lên lớp, phụ đạo, kiểm tra, thi cử	+ Đó là sự tiếp xúc, trao đổi giữa Gv và Hs, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nhằm thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy – giáo dục có hiệu quả.1. Nói chuyệnĐa dạng giọng nói cao độ, trường độ, âm lượng, tốc độ.Tránh những câu hỏi tu từ như: “ Em có biết ngồi xuống nghĩa là gì không?” hơn là đưa ra một mệnh lệnh trực tiếp.Tránh những câu hỏi cổ vũ hô hào chung chung; ví dụ như “ Cố gắng lên”. Hãy cụ thể rõ ràng.Không mặc cả với học sinh kiểu: “ Nếu như em làm tốt, cô sẽ thưởng cho em”.Không nên cho phép học sinh tranh cãi tay đôi với giáo viên.Tránh việc chỉ nói với HS xung phong phát biểu.Không nói quá nhanh trong một thời gian dài; điều này sẽ làm giảm bầu không khí của lớp học.Không nên khủng bố tinh thần học tập của HS bằng một loạt các chỉ thị, hướng dẫn. Hãy từ từ trong tiết học.Không nói chuyện với học sinh khi đang yêu cầu cả lớp giữ trật tự, như thế có nghĩa là đối lập với điều bạn yêu cầu.Nhận xét những điều mà Hs đã làm và chúng đã làm tốt như thế nào.Nói năng rõ ràng.Đưa ra những chỉ thị rõ ràng mà HS có thể hiểu được.Giảng giải cách thức bắt đầu công việc.Bình tĩnh, tránh quát mắng, tỏ ra thân thiện, có thể tỏ ra hài hước để giải quyết những tình huống.Không cho phép HS hét to trong lớp học.Tỏ rõ thái độ thực tế về sự khẩn cấp trong giọng nói.2. Quản lí lớp họcNói năng rõ ràng và truyền đạt một cách chính xác những qui tắc cơ bản như thế nào, điều gì chấp nhận được và điều gì không chấp nhận được.Chỉ đạo cả lớp học, thậm chí cả khi học sinh đang làm việc theo nhóm, có thể dừng lại nếu cần thiết.Không nên chỉ hứng thú với một cá nhân hoặc một số nhóm vào những thời điểm quan trọng, ví dụ như khi chuyển tiết, kết thúc bài học.Hãy đến lớp trước học sinh và sắp xếp chúng xếp hàng vào lớp.Dự đoán trước những rắc rối và giải quyết chúng ngay từ trong trứng nước.Hãy chuẩn bị để giữ trật tự trong mọi tình huống ( kể cả khi bạn rất tức giận )Tránh việc nói một câu nào đó và sau đó không làm theo những gì mình đã nói.Nếu như một HS nhiều lần xử sự sai trái, tránh việc mỗi lần một hình phạt khác, phải có biện pháp tổng hợp với HS này.Cho phép thời gian suy nghĩ trong những câu hỏi; không nên lúc nào cũng cung cấp câu trả lời cho HS.Di chuyển quanh lớp học khi cần thiếtTránh việc dùng một tờ giấy để thay cho cả giáo án.Không được để bị bối rối khi nhiều học sinh yêu cầu giúp đỡ cùng một lúcSắp xếp những điều kiện tốt nhất bằng việc sắp xếp chỗ ngồi.3. Tính thời gianCần đặt ra những giới hạn về thời gian, ví dụ như: “ Các em có 10 phút để làm những việc này” và tính đúng thời gian như đã nói.Không dành quá nhiều thời gian vào những điểm dể hiểu hay nhỏ nhặt của bài học, hãy lướt qua phần đó.Cho phép học sinh có thời gian hợp lí để làm việc, đặt ra những mục tiêu hợp lí.4. Tổ chứcChuẩn bị một cách kĩ lưỡng.Dự đoán trước những vấn đề sẽ xảy ra và lập kế hoạch giải quyết vấn đề đó.Những giáo viên chỉ đứng nguyên một chỗ trong suốt giờ học có thể sẽ hướng sự chú ý của học vào một số HS nhất định và không quan tâm đến những HS khác được.Ngồi xa tầm nhìn của giáo viên có thể sẽ cho phép học sinh làm những việc mà giáo viên không biết và không bị chú ý.Giáo viên nên chủ động di chuyển và có tầm quan sát tới toàn bộ lớp học.Việc sắp xếp chỗ ngồi là một vấn đề quan trọng đối với giáo viên. Chỗ ngồi được giáo viên quyết định để kích thích tối đa hiệu quả học tập không cần thiết với sự đồng ý của học sinh.Duy trì việc giao tiếp bằng mắt, cho đến khi HS ngừng những hành động không đáng có và yêu cầu HS giảng giải lại hành động đúng.Đảm bảo HS không cảm thấy buồn chán.Có mối quan hệ gần gũi với HS để hiểu rõ chúng5. Truyền thống trong lớp họcIm lặng trước khi nói trước cả lớp.Kiểm soát việc hs vào lớp.Thuộc và gọi tên học sinh một cách thân thiệnChuẩn bị bài tập cẩn thận và cấu trúc một cách hợp lí.Đến lớp trước cả HS.Chuẩn bị dụng cụ dạy học đầy đủ.Làm thí nghiệm thử trước khi thực hiện trước lớp.Cần phải di chuyển quanh lớp học.Bắc đầu giờ học bằng một tiếng vang, và cố gắng duy trì sự hấp dẫn, hứng thú, tò mò của HS.Đưa ra những hướng dẫn cụ thểHọc cách kiểm soát giọng.Chuẩn bị tài liệu phụ thêm để có thể ứng phó với những học sinh thông minh hoặc chậm chạp.Nhìn vào HS khi giảng bài.Có những ghi chép cẩn thận như về tuồi, trình độ của học sinh.Tỏ ra là một người hỗ trợ, giúp đỡ học sinh.Không đỡ đầu cho Hs, coi chúng là những người có trách nhiệm.6. Tại sao học sinh có những hành vi sai tráiBuồn chán ( bao gồm cả việc nếu nhiệm vụ quá dễ dàng hoặc không có gì làm hay cho lắm)Nỗ lực tinh thần kéo dàiKhông có khả năng làm việc ( tức giận hoặc không biết là mình phải làm gì )Trình độ học vấn kém ( thường xuyên thất bại, kém tự tin, và luôn tỏ ra vô dụng)Có những bất ổn về mặc tình cảm ( có thể xảy ra ở trong hoặc ngoài nhà trường.) Thái độ kém ( dẫn đến việc không coi trọng công việc học tập ở trường )Không có những hình phạt thích đáng dành cho những hành vi kém.7. Giải quyết những hành vi saiNhìn bao quát lớp học để xác định vấn đề là ở đâu.Bao quanh lớp học để xác định vấn đề học tập giao tiếp bằng mắt, đặc biệt là với những học sinh mà theo bạn là sẽ có hành vi sai trái.Hướng câu hỏi của bạn, đến những em mà bạn đang nghĩ là mất tập trung và chuẩn bị làm việc riêng.Sử dụng sự gần gũi: di chuyển về phía học sinh.Giúp đỡ về mặt học tập.Chú ý những hành vi sai trái, thông qua việc nhìn hoặc biểu hiện trên nét mặt.Chuyển chỗ học sinh, tách chúng ra và xếp chúng vào những chỗ ngồi khác nếu như bạn cảm thấy cần thiết. Nhắc nhở bằng mắt: Một trong những cách hiệu quả nhất để nhắc nhở các vi phạm nhỏ, đơn giản là nhìn thẳng vào người vi phạm và tạo rà một sự nhắc nhở bằng mắt. Sẽ giúp học sinh tập trung chú ý vào bài giảng.Gõ nhẹ và điệu bộ: Với HS vi phạm ở trong tầm tay có thể gõ nhẹ vào đầu hoặc vai ( để ý tránh một số sự cư xử có thể được giải thích như là hành hung), hoặc bằng điệu bộ. Những hành động tự nhiên không bằng lời nói đảm bảo những người khác không bị ảnh hưởng.Cử chỉ thân mật: Những vi phạm nhỏ cũng có thể được bỏ qua hoặc ngăn chặn bằng cách di chuyển tới HS vi phạm. Có tác dụng với những Hs lớn hơn. Nếu không biết cái chúng phải làm thì chỉ cần di chuyển trực tiếp của GV tới chúng sẽ giúp hướng sự chú ý của chúng lại bài giảng.Mời trả lời câu hỏi: 8.Hình phạtNhững hành động vi phạm phổ biến của HS được xếp loại từ thấp đến nghiêm trọng như sau: Nói leo trong lớp không cho người khác học tập Gây ồn trong lớp học, Ra khỏi chỗ ngồi không xin phép, Cố tình không làm bài, Gây mất trật tự chung, Gây rối HS khác. Có hành động thô bạo đối với những HS khác. Đi học muộn hoặc nghỉ không xin phép. Hỗn với Gv, nói xấu giáo viên Hành động thô bạo với GV.9. Một số PP ứng phó với các thái độ ứng xử không thể chấp nhận được.Đưa ra thảo luận trước lớp.Yêu cầu HS đó ra khỏi lớp.Nói chuyện riêng với HS đó sau giờ họcTước quyền lợi của HS đó.Yêu cầu sự giúp đỡ của Cha mẹ HSGiao thêm các bài tậpBắt ở lại trường sau khi tan họcGiao HS này cho các GV khác xử lýGửi trả về BGHÁp dụng biện pháp đuổi học.10. Một số điều cần tránh trong giáo dục khi trẻ mắc lỗi.Khi trẻ mắc lỗi không nên mắng nhiếc sỉ vả trẻ. Không nên nói những câu như “ đồ ngu, đồ bỏ đi” vì như vậy sẽ khiến các em tự ti.Không nên dọa nạt trẻ, hay hù dọa. Như vậy sẽ khiến các em bị hoang tưởng, sợ hãi, dẫn đến tinh thần bất an.Khi phê bình một em đã có hiểu biết thì tốt nhất nên trao đổi, phê bình khi em đó chỉ có một mình. Tuyệt đối không nên để trẻ bị mất mặt trước bạn bè, bởi như vậy sẽ làm tổn thương đến lòng tự tôn của chúng.4. Trước khi phê bình trẻ nên có những nhận xét về ưu điểm, rồi mới chỉ ra khuyết điểm. Như vậy trẻ mới cảm phục lời nhận xét của cô giáo cũng như người lớn và vui vẻ tiếp thu lời phê bình đó.5. Không nên quá cường điệu những thiếu sót của trẻ, điều cốt yếu là chỉ ra cách cho chúng sửa chữa.6. Khi trẻ mắc lỗi, không nên uy hiếp, ép buộc trẻ nhận lỗi. Cần bình tĩnh nhằm tránh cho trẻ bị oan.7. Không nên phê bình trẻ một cách miên man, lặp đi lặp lại mà cần nói ngắn gọn, rõ ràng để trẻ dễ hiểu.8. Phê bình phải kịp thời, khi trẻ có thiếu sót gì phải lập tức phê bình ngay. Nếu để quá lâu thì hậu quả sẽ không tốt.9. Và điều cuối cùng là không nên nghĩ rằng chỉ phê bình một lần là mọi việc xong xuôi. Nếu trẻ lại mắc sai lầm thì phải kiên trì thuyết phục, yêu cầu chúng sửa chữa.Xử lý tình huốngTình huống 1:Bạn đang say sưa giảng bài thì một Hs đi học muộn xin vào lớp làm cắt ngang bài giảng của bạn. Lúc này giờ học đã bắt đầu được 15 phút. Bạn bực mình vì bị mất hứng.Bạn có nên cho em HS ấy vào không? Phải làm gì để lần sao học sinh không tái phạm nữa?Các cách xử lý. 1. Bạn hỏi “ Tại sao bây giờ mới đến, có biết vào học từ mấy giờ không?” rồi mới nói với giọng bực tức: “ Vào đi”.2. Nhất định không cho HS vào lớp, phạt đứng ngoài cửa đến hết tiết học mới được vào lớp.3. Nhẹ nhàng ra hiệu cho HS vào lớp, tiếp tục giảng bài bình thường rồi hết tiết học mới gọi HS lên, tìm hiểu nguyên nhân đi học muộn của em ấy rồi nhắc nhở.Tình huống 2Cô Minh chủ nhiệm lớp 5A. Một lần, em Vũ – một học sinh hà ở gần trường mặc một bộ quần áo bẩn thỉu, gấu quần rách xẻ đến đầu gối khi đi đến lớp.Là cô Minh bạn sẽ xử sự thế nào?Các cách xử lý. 1. Nói với cả lớp: “ Học sinh khi đến lớp phải ăn mặc gọn gàng, quần áo chỉnh tề, đầu tóc sạch sẽ”. 2. Nói khẽ với em Vũ: “ Em về nhà thay quần áo đi, cô cho phép em vào học muộn một chút cũng được”. 3. Quát mắng em trước cả lớp: “ Tại sao đi học mà mặc quần áo bẩn thỉu thế. Lần sao mà như thế thì đừng vào lớp nữa nhé”.Xin kết thúc tại đây, có ý kiến gì mong các đồng chí trao đổi

File đính kèm:

  • pptchuyên đề tổ chức và quản lý lớp học.ppt