Bài giảng Toán học 10 - Trục toạ độ và hệ trục toạ độ

*) Độ dài đại số của vectơ trên trục

Nếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì toạ độ của vectơ AB , kí hiệu là AB, được gọi là độ dài đại số của AB trên trục Ox

Như vậy: AB=AB i

Nhận xét:

 

ppt28 trang | Chia sẻ: minhanh89 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Toán học 10 - Trục toạ độ và hệ trục toạ độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trục toạ độ và hệ trục toạ độBiên soạn và thực hiệnHoàng Văn Huấn..@Tổ: Toán - TinTrường THPT Sơn Động số 1Trục toạ độOx’I.x iĐịnh nghĩa: Trục toạ độ (còn gọi là trục, hay trục số) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ i có độ dài bằng 1O: gốc toạ đội : vectơ đơn vịKý hiệu trục: (O; i ) hay x’Ox viết tắt OxTrục toạ độ và hệ trục toạ độTrục toạ độ và hệ trục toạ độTrục toạ độ iOx’.x*) Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục uCho vectơ u nằm trên trục (O; i ). Khi đó có số a xác định để u=ai . Số a được gọi là toạ độ của vectơ u đối với trục (O; i )Trục toạ độ và hệ trục toạ độTrục toạ độOx’.x i*) Toạ độ của vectơ và của điểm trên trụcMCho vectơ u nằm trên trục (O; i ). Khi đó có số a xác định để u=ai . Số a được gọi là toạ độ của vectơ u đối với trục (O; i )Cho điểm M nằm trên trục (O; i ). Khi đó có số m xác định để OM=mi . Số m được gọi là toạ độ của điểm M đối với trục (O; i )Trục toạ độ và hệ trục toạ độTrục toạ độVí dụ: Trên trục Ox cho hai điểm A và B lần lượt có toạ độ là a và b. Tìm toạ độ của vectơ AB và BA. Tìm toạ độ trung điểm của đoạn AB.x’Ox..ABTrục toạ độ và hệ trục toạ độVí dụ: Trên trục Ox cho hai điểm A và B lần lượt có toạ độ là a và b. Tìm toạ độ của vectơ AB và BA. Tìm toạ độ trung điểm của đoạn ABTrục toạ độ.x’Ox..ABTrục toạ độ và hệ trục toạ độVí dụ: Trên trục Ox cho hai điểm A và B lần lượt có toạ độ là a và b. Tìm toạ độ của vectơ AB và BA. Tìm toạ độ trung điểm của đoạn ABTrục toạ độ.x’Ox..ABVí dụ: Trên trục Ox cho hai điểm A và B lần lượt có toạ độ là a và b. Tìm toạ độ của vectơ AB và BA. Tìm toạ độ trung điểm của đoạn AB..AB.MTrục toạ độ và hệ trục toạ độ*) Độ dài đại số của vectơ trên trụcNếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox thì toạ độ của vectơ AB , kí hiệu là AB, được gọi là độ dài đại số của AB trên trục OxNhư vậy: AB=AB i1) Hai vectơ AB và CD bằng nhau khi và chỉ khi AB=CDNhận xét:2) AB +BC=AC  AB+BC=ACTrục toạ độ và hệ trục toạ độ2) Hệ trục toạ độO ijxyChú ý:Mặt phẳng đã cho toạ độ được gọi là mặt phẳng toạ độKí hiệu: (O,i ,j ) hay OxyO: Gốc toạ độOx: Trục hoànhOy: Trục tungTên gọi: Hệ trục toạ độTrục toạ độ và hệ trục toạ độ3) Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ a b c dBiểu diễn các vectơ trên dưới dạng: xi+yjTrục toạ độ và hệ trục toạ độ3) Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độĐịnh nghĩa:Đối với hệ trục toạ độ (O, i, j ), nếu a=xi+yj thì cặp số (x;y) được gọi là toạ độ của vectơ a, kí hiệu a=(x;y) hay a(x;y). Số thứ nhất x gọi là hoành độ, số thứ hai y gọi là tung độ của vectơ a.Trục toạ độ và hệ trục toạ độ3) Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ a b c dTìm toạ độ của các vectơ trên hình vẽ:Trục toạ độ và hệ trục toạ độ3) Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độVí dụ:Đối với hệ trục toạ độ (O; i , j ), hãy chỉ ra toạ độ của các các vectơ 0, , , + , 2 i j i jĐối với hệ trục toạ độ (O; i , j ), hãy chỉ ra toạ độ của các các vectơ 0, , , + , 2 - , 3 - 2 j i i j O3) Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độTrục toạ độ và hệ trục toạ độNhận xét: a(x;y)=b(x’;y’)  (x=x’ và y=y’)Trục toạ độ và hệ trục toạ độ4) Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ Cho hai vectơ a =(-3;2) và b =(4;5)Hãy biểu thị các vectơ a , b qua hai vectơ i , j Tìm toạ độ của các vectơ c = a + b ; d = 4a ; u = 4a - b Ta có kết quả tổng quát: (SGK-28)Ví dụ:Trục toạ độ và hệ trục toạ độ4) Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ Ví dụ: Mỗi cặp vectơ sau có cùng phương không? a) a=(0;5) và b=(-1;7) b) u=(2003;0) và v=(1;0) c) e=(4;-8) và f=(-0,5;1) d) m=(2;5) và n=(5;2) Trục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmĐịnh nghĩa:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, toạ độ của vectơ OM được gọi là toạ độ của điểm MNếu M có toạ độ (x;y) thì OM(x;y) và kí hiệu M(x;y)hoặc M=(x;y)Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ của điểm MTrục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmNhận xét:Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên Ox và Oy. xi=OH hay x=OHyj=OK hay y=OKOM=xi+yj =OH+OKSuy ra:Ta có: OMKH y xTrục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmVí dụ: . . . . O A BC DToạ độ của A, B, C , D bằng bao nhiêu ?Trục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmVí dụ: O E .Biểu diễn điểm E(4;-4) trên hệ trục toạ độTrục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmVí dụ: O . . A BTìm toạ độ của AB? Trục toạ độ và hệ trục toạ độ5) Toạ độ của điểmTổng quát: Với hai điểm M(xM;yM) và N(xN;yN) thì MN=(xN-xM;yN-yM)Trục toạ độ và hệ trục toạ độ6) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giácBài toán 1:Cho hai điểm M(xM;yM) và N(xN;yN). Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng MNHãy biểu thị vectơ OP qua hai vectơ OM và ON Từ đó hãy tìm toạ độ điểm P theo toạ độ của M và NTrục toạ độ và hệ trục toạ độ6) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giácVí dụ:Tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với M(7;-3) qua A(1;1) O. M A.. M’Trục toạ độ và hệ trục toạ độ6) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giácBài toán 2:Cho tam giác ABC với G là trọng tâm.Hãy viết hệ thức giữa các vectơ OA, OB, OC và OG. Từ đó suy ra toạ độ của G theo toạ độ của A, B, CTrục toạ độ và hệ trục toạ độ6) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giácVí dụ:Cho ba điểm A(2;0) , B(0;4) , C(1;3).Chứng minh A , B , C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABCTrục toạ độ và hệ trục toạ độ6) Toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và toạ độ của trọng tâm tam giácTổng quát:Nếu P là trung điểm của đoạn thẳng MN thì2) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì	 Bài hoc đến đây là kết thúcChúc các em học giỏi !

File đính kèm:

  • pptToán_học,Hình_học_10-Sách_nâng_cao,_Trục_hệ_trục_tọa_độ.ppt