Bài giảng Toán - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c - g - c)

Vẽ góc xBy= 700

Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm

Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm

Nối A và C ta được tam giác ABC

 

ppt20 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Toán - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c - g - c), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)đến với tập thể lớp 7EQUA TIẾT HỌC Chaứo mửứng quớ thaày coõGV: đỗ Thị Thắm Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnhTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)đặt vấn đềCABFED3344Hai ta	m giác trên có bằng nhau không ?Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)tiết 25Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c-g-c)Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)1) vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữaBài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B =700Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)*-Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối A và C ta được tam giác ABCx By3cm 2cmAC700Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B =700Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đóGóc C là góc xen giữa hai cạnh nào?Góc C là góc xen giữa hai cạnh AC và BCYêu cầu hoạt động cá nhânThời gian : 3 phútTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)*-Vẽ góc xBy= 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm- Nối A và C ta được tam giác ABCx By3cm 2cmAC7003cm B’ 2cm A’C’700Vẽ thêm A’B’C’ có: A’B’=2cm, B’ = 700, B’C’= 3cm.Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, góc B =700Yêu cầu hoạt động cá nhânThời gian : 2 phútTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)*x By3cm 2cmAC7003cm B’ 2cmA’C’700Hãy đo và so sánh :	độ dài cạnh AC và A’C’	Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)*x By3cm 2cmAC7003cm B’ 2cmA’C’700Kết quả :	AC = A’C’	 hãy nêu nhận xét của em về hai tam giác ABC và A’B’C’? ABC =  A’B’C’Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)*A3cm B 2cmC700A’3cm B’ 2cmC’700xy ABC =  A’B’C’Kết quả :	AC = A’C’	Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)2) Trường hợp bằng nhau cạnh –góc –cạnhNếu  ABC và  A’B’C’ có	AB= A’B’	B= B’	BC=B’C’	thỡ  ABC =  A’B’C’ Tớnh chất (SGK)Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)2) Trường hợp bằng nhau cạnh –góc –cạnhNếu  ABC và  A’B’C’ có	AB= A’B’	A= A’	thỡ  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)Tớnh chất (SGK)AC = A’C’Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)2) Trường hợp bằng nhau cạnh –góc –cạnhNếu  ABC và  A’B’C’ có	AC= A’C’		BC=B’C’	thỡ  ABC =  A’B’C’ (c-g-c)Tớnh chất (SGK)C= C’Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)đặt vấn đềCABFED3344Hai ta	m giác trên có bằng nhau không ?ABC =  DEF (c-g-c)Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)Hai tam giác trong các hỡnh vẽ sau có bằng nhau không? vỡ sao?Xét ABC và  ADC có :BC=DC(gt)C1=C2(gt)AC chung=> ABC =  ADC (c-g-c)Hỡnh aHỡnh b(dóy 1)(dóy 2)Xét ABC và  DEF có :AC=DF(gt)A = D =1v(gt)AB=DE(gt)=> vuông ABC = vuông DEF (c-g-c)Yêu cầu hoạt động nhóm Thời gian : 3 phútABCDEF12Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)vuông ABC = vuông DEFHãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuôngHỡnh bABCDEFTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)3) hệ quảNếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông đó bằng nhau.(hệ quả cũng là một định lí , nó được suy ra trực tiếp từ một định lí hoặc một tính chất được thừa nhận )ABCDEFTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)3) hệ quả 	Nếu  ABC và  DEF có		AB= DE	 A= D=1v	AC=DF	Thỡ vuông ABC = vuông DEF (2cgv)ABCDEFTiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)Hướng dẫn về nhàGhi nhớ:- cỏch vẽ một tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa - trường hợp bằng nhau c.g.c - hệ quả về hai tam giỏc vuụng cú hai cặp cạnh gúc vuụng bằng nhau.Học thuộc tớnh chất về trường hợp bằng nhau c.g.cBài tập 24 - > 27 (sgk).Tiết 25 : trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c-g-c)Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham Dự tiết học này

File đính kèm:

  • ppttruong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_tam_giac.ppt