Bài giảng Tuần 27 - Tiết 51 - Bài 29: Bài luyện tập 6

1. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?

- Lọ nào làm cho que đóm cháy bùng lên là lọ chứa khí oxi.

- Lọ nào làm que đóm cháy có ngọn lủa xanh nhạc là lọ chứa khí hiđrô

- Lọ còn lại que đóm không thay đổi gì là lọ chứa không khí.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tuần 27 - Tiết 51 - Bài 29: Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNGTRƯỜNG THCS YANG MAOCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPCHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC LÍ THÚ VÀ BỔ ÍCH GIÁO ÁN THAO GIẢNG 	 HOÁ HỌC 8Người soạn: Mai Văn TưTRƯỜNG THCS YANG MAOG DBỘ MÔN SINH HỌC 8Tuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:1. Nêu tính chất hoá học của hiđrô? Viết các phương trình minh hoạ.a, Hiđrô tác dụng với oxi:2H2 + O2 2H2Ob, Hiđrô tác dụng với một số oxit kim loại:Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O2. Nêu cách điều chế khí hiđrô?a, Trong phòng thí nghiệm: Cho một số kim loại như: Al, Zn, Fe  tác dùng với axit như: axit clohiđric HCl và axit sunfuric H2SO4 loãngb, Trong công nghiệp: Điều chế khí hiđrô bằng cách điện phân nước.Tuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:3. Phản ứng thế là gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế một nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất.Phương trình:Zn + 2HCl ZnCl2 + H2Fe + H2SO4 FeSO4 + H2CuO + H2 Cu + H2OTuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:4. Thế nào là sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Phản ứng oxi hoá – khử là gì? Viết phương trình phản ứng minh hoạ.*Sự tách oxi ra khỏi mội chất gọi là sự khử.*Sự tác dụng của oxi với là sự oxi hoá.*Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.*Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. *Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.Phương trình:H2 + Fe2O3 to Fe + H2OO2H2H2OFeTuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:1. Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng của H2 với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?a, 2H2 + O2 2H2Ob, 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fec, 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fec, H2 + PbO H2O + PbtotototoPư hoá hợp, pư oxi hoá khửPư thế, pư oxi hoá khửPư thế, pư oxi hoá khửPư thế, pư oxi hoá khử2. Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđrô. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?* Dùng que đóm đang cháy cho vào 3 lọ:- Lọ nào làm cho que đóm cháy bùng lên là lọ chứa khí oxi.- Lọ nào làm que đóm cháy có ngọn lủa xanh nhạc là lọ chứa khí hiđrô- Lọ còn lại que đóm không thay đổi gì là lọ chứa không khí. Tuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:3. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiện như hình 5.8 SGK tr119. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau?A. Có thể dùng hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi.B. Có thể dùng hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí.C. Có thể dùng hoá chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđrô.D. Có thể dùng để điều chế khí hiđrô nhưng không thu được khí hiđrô.4. a, Lập phương trình hoá học của các chất sau: 1, CO2 + H2O H2CO32, SO2 + H2O H2SO33, Zn + 2HCl ZnCl2 + H24, P2O5 + 3H2O 2H3PO45, PbO + H2 Pb + H2O 1, cacbon đioxit + nước ---> axit cacbonic2, lưu huỳnh đioxit + nước ---> axit sunfurơ3, kẽm + axit clohiđric ---> kẽm clorua + H24, điphotpho pentaoxit + nước ---> axit photphoric 5, chì (II) oxit + hiđrô ---> chì + H2Ob, Loại phản ứng:2, pư hoá hợp1, pư hoá hợp4, pư hoá hợp3, pư thế5, pư oxi hoá khử, thếThảo luận nhóm hoàn thành các bài tập sau:Tuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:5*. a, Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng giữa khí hiđrô với hổn hợp đồng (II) oxit, và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp? b, Trong các phản ứng hoá học trên, chất nào là chất khử, chất oxi hoá? Vì sao c, Nếu thu được 6,00 g hổn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,80g sắt thì thể tích (ở đktc) khí hiđrô vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu. a, (1) CuO + H2 Cu + H2O (2) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O5. Giải:b, chất oxi hoá chất khửII. Bài tập:c, Khối lượng đồng thu được: mCu = 6 – 2,8 = 3,2 g- Số mol sắt thu được: nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol- Số mol sắt thu được: nCu = 3,2 : 64 = 0,05 molPhương trình: (1) CuO + H2 Cu + H2O (2) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2OSố mol theo pt: 1 mol 1 mol Số mol theo pt: 0,05 mol <== 0,05 mol Số mol theo pt: 3 mol 2 mol Số mol theo pt: 0,075 mol <== 0,05 mol - Thể tích khí hiđrô cần dùng (ở đktc) để khử hổn hợp 2 oxit là:VH2 = V1 + V2 = 0,05. 22,4 + 0,075. 22,4 = 1,12 + 1,68 = 2,80 lítTuần 27 Tiết 51 BÀI LUYỆN TẬP 6Bài 29NS: 16/ 03/ 2010 ND: 19/ 03/ 2010I. Kiến thức cần nhớ:II. Bài tập:6*. Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lược tác dụng với axit sunfuric loãng. a, Viết các phương trình phản ứng: b, Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit thì kim loại nào cho nhiều khí hiđrô nhất? c, Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđrô thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất.Phương trình phản ứng:(1) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(2) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2(3) Fe + H2SO4 FeSO4 + H265g 22,4 g2. 27= 54g 3. 22,4 = 67,2 56 g 22,4Về nhà tiến hành so sánh theo yêu cầu câu b, c SGK119DẶN DÒ- HS về nhà học bài làm các bài tập SGK vào vở- Ôn tập bài 31, 32, 33 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết- Đọc và chuẩn bị bài thực hành 5TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXIN MỜI THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHĨ

File đính kèm:

  • pptH8_b34_LUYỆN TẬP 6.ppt
Bài giảng liên quan