Bài giảng Vật lý 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn

Theo định luật III Niu-Tơn thì vật có tác dụng lên TĐ một lực. Nhưng vì khối lượng của TĐ rất lớn nên lực của vật gây ra cho TĐ gia tốc không đáng kể nên TĐ đứng yên.

mvật < mTĐ rất nhiều nên trọng lực của TĐ gây ra cho vật gia tốc lớn làm cho vật bị hút về phía TĐ.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 10864 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Trường PT DTNT huyện Sa Thầy – Kon Tum Tổ: Lí – Tin – Công nghệ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Phân biệt trọng lực và trọng lượng? Câu hỏi 2: Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Niu – Tơn? Trả lời: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. KIỂM TRA BÀI CŨ Mặt Trời Mặt Trăng Trái Đất Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và của Trái Đất quanh Mặt Trời Lực nào giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ? Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời ? Thuỷ tinh Kim Tinh Trái Đất HoảTinh Mộc tinh Thổ Tinh Thiên vương Tinh Hải Vương Tinh Diêm Vương Tinh Lực nào giữ cho các hành tinh chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời ? BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. LỰC HẤP DẪN - Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. - Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác so với các lực đàn hồi, lực ma sát? BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ thức m1, m2: Khối lượng của hai chất điểm (kg) r : Khoảng cách giữa hai chất điểm (m) G = 6,67.10-11 N.m2/kg2: Hằng số hấp dẫn Fhd : Lực hấp dẫn ( N) Đối với các vật thông thường thì hệ thức được áp dụng trong các trường hợp nào? BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật * Đối với các vật thông thường hệ thức được áp dụng trong hai trường hợp: 2. Hệ thức Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng. Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định luật 2. Hệ thức Nêu các đặc điểm ( điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của lực hấp dẫn? * Đặc điểm của lực hấp dẫn: Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật (chất điểm) Phương: Nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của hai vật ( chất điểm) Chiều: Chiều của lực hút. Độ lớn: BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Hình ảnh về hiện tượng thủy triều Hãy vận dụng lực hấp dẫn, giải thích hiện tượng thủy triều? BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN HIỆN TƯỢNG THỦY TRIỀU BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN VÖ tinh viÔn th«ng BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ỨNG DỤNG LỰC HẤP DẪN Vệ tinh nhân tạo BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định nghĩa III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN Nhắc lại định nghĩa về trọng lực? Nêu các đặc điểm ( Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của trọng lực? * Trọng lực: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gây ra gia tốc rơi tự do. * Đặc điểm: Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật. Phương: Thẳng đứng Chiều: Từ trên xuống dưới Độ lớn: P = m.g ( trọng lượng) Trái Đất tác dụng lên vật một lực là trọng lực thì vật có tác dụng lên Trái Đất một lực không? Nếu có vậy tại sao vật bị hút về phía Trái Đất còn Trái Đất không bị hút về phía vật? Theo định luật III Niu-Tơn thì vật có tác dụng lên TĐ một lực. Nhưng vì khối lượng của TĐ rất lớn nên lực của vật gây ra cho TĐ gia tốc không đáng kể nên TĐ đứng yên. mvật < mTĐ rất nhiều nên trọng lực của TĐ gây ra cho vật gia tốc lớn làm cho vật bị hút về phía TĐ. BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định nghĩa III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật. 2. Gia tốc rơi tự do M O R h P = m.g (1) Từ (1) và (2) suy ra: Khi vật ở độ cao h so với mặt đất: BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I.LỰC HẤP DẪN II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 1. Định nghĩa III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 2. Gia tốc rơi tự do Khi vật ở độ cao h so với mặt đất: Khi vật ở gần mặt đất (h <<R): O Nhận xét: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao h, có thể coi là như nhau khi vật ở gần mặt đất (h<<R) CỦNG CỐ BÀI HỌC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn: Câu 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái đất tác dụng lên Mặt trăng và do Mặt trăng tác dụng lên Trái đất ? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. C. Hai lực này cùng chiều , cùng độ lớn. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều nhau. D. Phương hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. D. giữ nguyên như cũ. C. tăng gấp 4. Câu 3: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: Tóm tắt: m1= m2= 2.104kg r = 40 m G = 6,67.10-11Nm2/kg2 Fhd= ? Câu 4: Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.104 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi bằng bao nhiêu? (xem chúng là chất điểm). BÀI TẬP VẬN DỤNG Giải: Lực hấp dẫn giữa hai xe tải là: 

File đính kèm:

  • pptbai 11 Luc hap dan Huyen.ppt