Bài giảng Vật lý 8 - Lưu Đăng Tuấn - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển

+ áp suất khí quyển bên trong hai bán cầu bằng 0, áp suất khí quyển bên ngoài đã ép hai nửa quả cầu từ mọi phía.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 8 - Lưu Đăng Tuấn - Tiết 10, Bài 9: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM SÁCH TRƯỜNG THCS QUỐC TUẤN Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu kết luận về áp suất chất lỏng và viết công thức tính áp suất chất lỏng? Trả lời: - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bỡnh mà lên cả thành bỡnh và những vật trong lũng chất lỏng. - Chất lỏng gõy ra ỏp suất theo nhiều phương khỏc nhau Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng: p = d.h p (N/m2): ỏp suất ở đỏy cột chất lỏng d (N/m3): trọng lượng riờng của chất lỏng h (m): độ cao của cột chất lỏng Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển Hãy quan sát thí nghiệm Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển C1: Giải thích + Do áp suất của khí quyển trong hộp sưã giảm và nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp sưã nên vỏ hộp đã bị áp suất khí quyển bên ngoài ép vào từ mọi phía và bẹp lại I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau Em làm thế nào để vỏ hộp sữa phồng lờn? Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: C2. Nước có chảy ra khỏi ống không? tại sao? C3. Nếu bỏ ngón thay bịt đầu trên của ống ra thỡ xảy ra hiện tượng gỡ?Giải thích tại sao? + Nước không chảy ra khỏi ống do áp lực của khí quyển tác dụng vào nước từ dưới lên cân bằng với trọng lượng của cột nước + Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thỡ không khí trong ống thông với khí quyển bên ngoài. Khi đó p0 + Pnước > p0 => nước chảy từ trong ống ra. Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) po = 0 + áp suất khí quyển bên trong hai bán cầu bằng 0, áp suất khí quyển bên ngoài đã ép hai nửa quả cầu từ mọi phía. Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) po = 0 + áp suất khí quyển bên trong hai bán cầu bằng 0, áp suất khí quyển bên ngoài đã ép hai nửa quả cầu từ mọi phía. Em làm thế nào để tách hai bán cầu ra? => Mở van ra cho không khí vào trong Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) + áp suất khí quyển bên trong hai bán cầu bằng 0, áp suất khí quyển bên ngoài đã ép hai nửa quả cầu từ mọi phía. ? Tại sao con người và mọi sinh vật cú thể tồn tại trờn trỏi đất mà khụng bị ỏp suất khớ quyển ộp vào như ở thớ nghiệm của Ghờ-rớch? Do trong cơ thể người và cỏc sinh vật cũng cú khụng khớ, ỏp suất khớ quyển bờn trong cơ thể luụn cõn bằng với ỏp suất khớ quyển bờn ngoài Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) II. Vận dụng. C8: Hóy giải thớch hiện tượng nờu ra ở đầu bài? C8: Do ỏp lực của nước ộp tờ giấy từ trờn xuống cõn bằng với ỏp lực của khớ quyển ộp tờ giấy từ dưới lờn. Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) II. Vận dụng. C8: Do ỏp lực của nước ộp tờ giấy từ trờn xuống cõn bằng với ỏp lực của khớ quyển ộp tờ giấy từ dưới lờn. ? Trong cỏc hiện tượng sau, hiện tượng nào cú liờn quan đến ỏp suất khớ quyển? Thổi búng bay làm quả búng phồng lờn Lặn sõu xuống nước thấy bị tức ngực Bơm săm xe đạp Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) II. Vận dụng. C12 .Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h. Do: Không đo được chính xác độ cao của khí quyển Trọng lượng riêng của không khí là đại lượng không cố định C12 .Tại sao không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h? Tiết 10. Bài 9- áp suất khí quyển I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển. 1. Thí nghiệm 1: Do khụng khớ cú trọng lượng nờn đó gõy ra ỏp suất lờn trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất gọi là ỏp suất khí quyển (po) + Khí quyển tác dụng áp suất theo nhiều phương khác nhau 2. Thí nghiệm 2: 3. Thí nghiệm 3:(SGK/ Tr 33) II. Vận dụng. NX: Càng lên cao, áp suất khí quyển càng giảm. Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ SGK Xem lại các thí nghiệm về áp suất khí quyển Lấy các ví dụ, ứng dụng của áp suất khí quyển Xem phần “Có thể em chưa biết” và trả lời câu hỏi sau: Tại sao các nhà du hành vũ trụ khi lên cao phải mặc áo giáp chống được áp suất thấp? Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ đầu chương I đến bây giờ Xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh! 

File đính kèm:

  • pptap suat khi quyen.ppt
Bài giảng liên quan