Bài giảng Vật lý 8 - Nguyễn Thị Hà - Bài 7: Áp suất

C5: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3217 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 8 - Nguyễn Thị Hà - Bài 7: Áp suất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà a.Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật trong hình vẽ sau: P Bài 7: ÁP SUẤT Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên đất mềm ,còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ? Những lực này có đặc điểm gì? +Là lực ép. + Có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và vuông góc mặt sàn(Mặt bị ép). Người và tủ đứng trên nền nhà có tác dụng lực vào vị trí đang đứng hay kh«ng? 1. Áp lực là gì: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Bài 7: ÁP SUẤT - Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ là áp lực. . . không phải là áp lực. là áp lực. là áp lực. C1:Trong số các lực ghi ở các hình sau, thì lực nào là áp lực? Khi nào áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật?     Trả lời: áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật khi mặt bị ép là mặt đất hoặc mặt phẳng song song với mặt đất Bài 7: ÁP SUẤT 1. Áp lực là gì: Bài 7 : Áp suất 1. Áp lực là gì? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào? Thế nào là diện tích bị ép ,mÆt bÞ Ðp? Diện tích S bị ép Tác dụng của áp lực thể hiện qua yếu tố nào? Tác dụng của áp lực thể hiện qua độ lún h lên mặt bị ép. Nếu độ lún h càng lớn, chứng tỏ tác dụng của áp lực càng lớn. độ lún h lên mặt bị ép. h Bột mịn Quan sát thí nghiệm sau : > = = > 1 3 2 So sánh các áp lực F,diện tích bị ép S và độ lún h của khối kim loại xuống cùng một loại mặt bị ép(bột mịn) ?a/ trường hợp(1) với trường hợp (2).b/ trường hợp(1) với trường hợp (3). Điền kết quả vào bảng 7.1 Bài 7 : Áp suất 1. Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. 2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào? Kết luận: C3 Chon từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây : Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực .......... .. và diện tích bị ép .............. . Càng lớn Càng nhỏ - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ > = = > Bài 7 : Áp suất 1. Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.  2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 3.Công thức tính áp suất p = F/S Trong đó : p là áp suất ,F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S . Đơn vị của áp suất: (N/m2),còn gọi là Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 C5: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. 4.Vận dụng: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Tính aùp suaát gaây ra bôûi aùp löïc coù ñoä lôùn F = 5N, leân dieän tích S1 = 50 cm2; S2 = 10 cm2. Từ kết quả thu đươc các em có nhận xét gì? Ap suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt đổ vở các công trình xây dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người.Việc sử dụng chất nổ trong khi khai thác đá có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người, tính mạng công nhân.Các công nhân làm việc ở các hầm mỏ cần được bảo vệ như thế nào? C4.Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế . §Ó t¨ng ¸p suÊt: - T¨ng ®é lín F, gi÷ nguyªn S. - Gi÷ nguyªn ®é lín F, gi¶m S. - T¨ng ®é lín F, gi¶m S. §Ó gi¶m ¸p suÊt: - Gi¶m ®é lín F, gi÷ nguyªn S. - Gi÷ nguyªn F, t¨ng S. - Gi¶m ®é lín F, t¨ng S. Cần đảm bảo các điều kiện an toàn lao động( khẩu trang, mủ cách âm ,cách ly với khu vực mất an toàn. C5: Một xe tăng có trọng lượng 340.000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5m2. Hãy so sánh áp suất đó với một ôtô nặng 20.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. Bài làm Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang: Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang: Tóm tắt: Pxt = Sxt = Poâ toâ = Soâ toâ = 340 000 N 20 000 N 1,5 250 = 0,025 So sánh Trả lời câu hỏi đầu bài và = ? 3. Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường trên nền đất mềm,còn ô tô nhẹ hơn lại có thể lún bánh trên chính con đường này? Do cấu tạo của bánh xe nên áp suất của ô tô lên mặt đường lớn hơn so với xe tăng nên ô tô làm mặt đường lún nhiều hơn, xe dễ bị sa lầy, khó đi hơn Tại sao ván trượt lại to bản? Tăng diện tích bị ép sẽ làm giảm áp suất, người di chuyển dễ dàng trên lớp tuyết mềm. Tại sao đầu mũi khoan lại rất nhỏ? Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng. Vì sao xẻng nhọn lại xúc đất dễ dàng hơn xẻng cong? Giảm diện tích tiếp xúc sẽ làm tăng áp suất lên mặt đất, xẻng sẽ dễ dàng lún sâu xuống đất hơn. ¸p suÊt ¸nh s¸ng lµ ¸p suÊt mµ ¸nh s¸ng t¸c dông lªn vËt ®­îc räi s¸ng. ¸p suÊt nµy rÊt bÐ, cì mét phÇn triªu Pa. Năm 1899, nhµ vËt lý Lª-bª-®Ðp (ng­êi Nga) lÇn ®Çu tiªn ®· ®o ®­îc ¸p suÊt b»ng thÝ nghiÖm rÊt tinh vi. ChÝnh ¸p suÊt cña ¸nh s¸ng mÆt trêi ®· lµm cho ®u«i sao chæi bao giê còng h­íng tõ phÝa mÆt trêi h­íng ra. ¶nh chôp sao chæi Ha-l¬ Bèp ngµy 6 th¸ng 4 năm1997 trªn bÇu trêi Pa-ri. Cã thÓ em ch­a biÕt Quan s¸t hinh ¶nh sao chæi vµ cho biÕt mÆt trêi n»m ë phÝa nµo? + Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. +Áp suất được tính bằng công thức +Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa) 1Pa = 1 N/m2 +Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ Hướng dẫn về nhà: 1. Phân biệt khái niệm Áp lực và Áp suất. 2. Biết sử dụng khái niệm áp suất để giải thích các hiện tượng thực tế,đời sống liên quan. 3.Làm các bài tập trong SGK,SBT. 4.Chuẩn bị bài: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Paxcan Tại sao mũi khoan nhọn ? Giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ dàng lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn(dễ cắt gọt các vật) Tại sao lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc Bài 7 : Áp suất 1. Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.  2.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ 3.Công thức tính áp suất p = F/S Trong đó : p là áp suất ,F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S . Đơn vị của áp suất: (N/m2),còn gọi là Paxcan (Pa) 1Pa = 1N/m2 III.Vận dụng: - Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. C4.Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng ,giảm áp suất ? Nêu những ví dụ về việc làm tăng ,giảm áp suất trong thực tế . §Ó t¨ng ¸p suÊt: - T¨ng ®é lín F, gi÷ nguyªn S. - Gi÷ nguyªn ®é lín F, gi¶m S. - T¨ng ®é lín F, gi¶m S. §Ó gi¶m ¸p suÊt: - Gi¶m ®é lín F, gi÷ nguyªn S. - Gi÷ nguyªn F, t¨ng S. - Gi¶m ®é lín F, t¨ng S. VD: l­ìi dao cµng máng th× dao cµng s¾c. …... 

File đính kèm:

  • pptAP SUAT.ppt