Bài giảng Vật lý 8 - Ôn tập Chuyển động cơ học

2. Khi ngồi trên xe đang chạy ta luôn thấy mọi vật bên đường đều chuyển động về phía sau.

Cách giải thích nào sau đây là đúng?

a.Do ta chóng mặt nên mặt giác như vậy

b. Do vị trí của ô tô thay đổi theo thời gian so với mọi vật bên đường

c. Do vị trí mọi vật bên đường thay đổi theo thời gian so với ô tô

d. Cả a,b,c đều sai

 

ppt13 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 8 - Ôn tập Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chuyển động cơ học Tình huống An: Vừa qua khi đi Đà Nẵng về mình chợt thấy ngôi trường chúng ta chuyển động! Bình: Làm sao ngôi trường có thể chuyển động được? Ai đúng? Chuyển động cơ học 1.Sự thay đổi ……… của vật theo thời gian so với vật khác chọn làm mốc, gọi là ……………………….. 2.Một vật có thể chuyển động hoặc đứng yên …………… vào vật chọn làm mốc. vị trí tùy thuộc chuyển động cơ học. Công thức tính vận tốc Trong đó: s là quãng đường đi được t là …………. đi hết quãng đường trên v là vận tốc Đơn vị vận tốc …………… vào đơn vị quãng đường và thời gian: đơn vị vận tốc thông dụng là m/s và km/h ? phụ thuộc thời gian Chuyển động đều và không đều 1.Chuyển động đều là chuyển động có ……… không thay đổi theo thời gian. 2.Chuyển động …………… là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. 3.Công thức tính vận tốc chuyển động không đều là: 4.Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều đoạn đường là: vận tốc không đều Vận dụng: 1.Một tàu hỏa đang chạy rời khỏi ga, nhận xét nào sau đây là đúng? a. Tàu hỏa đang đứng yên so với người lái tàu. b. Tàu hỏa đang đứng yên so với ga c. Người lái tàu đang chuyển động so với tàu hỏa d. Người lái tàu đang đứng yên so với nhà ga. Vận dụng: 2. Khi ngồi trên xe đang chạy ta luôn thấy mọi vật bên đường đều chuyển động về phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng? a.Do ta chóng mặt nên mặt giác như vậy b. Do vị trí của ô tô thay đổi theo thời gian so với mọi vật bên đường c. Do vị trí mọi vật bên đường thay đổi theo thời gian so với ô tô d. Cả a,b,c đều sai Vận dụng: 3.Chọn kết quả đúng: Vận tốc 36km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? 	a. 15m/s b.10m/s	c.25m/s	d. 30m/s 4. Nếu coi ô tô chuyển động đều với vận tốc 50km/h, quãng đường Hà Nội đến Hải Phòng là 120 km, thì ô tô phải đi mất thời gian bao nhiêu? 	a. 2,4h 	b. 2 giờ 	c. ½ giờ 	d. Kết quả khác Vận dụng: 5.Người ta đo khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng bằng cách phát ra luồng ánh sáng laser đến mặt trăng.Sau 2,5 giây thì nhận được luồng ánh sáng phản xạ về.Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng. Biết vận tốc ánh sáng là 300000km/s 	a. 4500000km b. 375000km 	c. 120000km d. Kết quả khác Vận dụng: 6.Vận tốc và thời gian chuyển động tên các đoạn đường AB,BC,CD lần lượt là v1, v2, v3 và t1, t2, t3 Vận tốc trung bình trên đoạn thẳng AD là: 	a. 	b. 	c. 	d. Cả 3 đều đúng Vận dụng: Bài tập định lượng Bài 1:Một ô tô đi 1 giờ đầu với vận tốc 30km/h, 40phut sau đi với vận tốc 60km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường.	 Tóm tắt: v1 = 30km/h t1 = 1h v2 = 60km/h t2 = 40ph =2/3h vtb =? a. Tổng quãng đường ô tô đi được: s = s1 +s2 =v1.t1 + v2.t2 = 70(km) b.Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: Bài tập định lượng Bài2: Lúc 7 giờ tại A một nười đi bộ với vận tốc 5km/h, lúc 8 giờ cũng tại A người khác đi xe đạp với vận tốc 15km/h. a.Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau? và cách A bao nhiêu ? b.Tìm thời điểm 2 xe cách nhau 3km?	 Tóm tắt: v1 = 5km/h v2 = 15km/h a, t = ? b, t1=? t2 =? a. Giả sử sau thời gian t kể từ lúc 7h hai người gặp nhau, ta có: s1 = s2 v1.t = v2.(t –1)  5t =15t -15   10t =15 =1,5(h) Vậy 2 xe gặp nhau lúc 8h30’ và cách A: s1 = v1.t = 5.1,5 = 7,5(km) A B Bài tập định lượng Bài2: Lúc 7 giờ tại A một nười đi bộ với vận tốc 5km/h, lúc 8 giờ cũng tại A người khác đi xe đạp với vận tốc 15km/h. a.Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau? và cách A bao nhiêu ? b.Tìm thời điểm 2 xe cách nhau 3km?	 Tóm tắt: v1 = 5km/h v2 = 15km/h a, t = ? b, t1=? t2 =? b. Giả sử sau thời gian t1 kể từ lúc 7h hai người cách nhau 3km, xe 2 chưa qua mặt xe 1. Ta có: s1 - s2 =3  5t1 -15(t1 -1) =3  t1 =1,2(h) Giả sử sau thời gian t2 kể từ lúc 7h hai người cách nhau 3km, xe 2 đã qua mặt xe 1. Ta có: s2 = s1 =3  15(t2 -1) -5t2 =3 t2 =1,8(h) A B 

File đính kèm:

  • pptOn tap co chuyen dong.ppt