Bài giảng Vật lý 9 - Nguyễn Phúc Dung - Tiết 25, Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

Trong thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm thẳng, ta không thấy các đường mạt sắt như các đường mạt sắt chạy trong lòng ống dây có dòng điện. Điều đó không có nghĩa là trong lòng nam châm thẳng không có các đường sức từ. Thật ra, trong lòng nam châm thẳng vẫn có các đường sức từ, giống như trong lòng ống dây.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 4747 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Nguyễn Phúc Dung - Tiết 25, Bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Traân Troïng Kính Chaøo Quyù Thaày Coâ Ñeán Döï Giôø Thaêm Lôùp 9/2 VẬT LÍ 9 Tröôøng Trung Hoïc Cô Sôû Leâ Cô Giaùo vieân: Nguyeãn Phuùc Duy Phoøng Giaùo Duïc & Ñaøo Taïo Tieân Phöôùc KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Người ta quy ước chiều đường sức từ như thế nào? (3đ) Câu 2 : Đối với thanh nam châm thì đường sức từ có chiều như thế nào?(3đ) Câu 3 : Trong hình vẽ sau, hãy cho biết hai thanh nam châm đẩy nhau hay hút nhau? Biết các đường cong là đường sức từ. Giải thích tại sao. (4đ) I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1.Thí nghiệm. So với từ phổ của nam châm và cho biết chúng có gì giống nhau, khác nhau. Nhận xét về hình dạng các đường sức từ. Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai cực của thanh nam châm. 2.Kết luận: -Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau. -Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. -Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia. Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ một vài đường sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa. Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một trong các đường sức từ vừa vẽ được. Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ C3 C1 C2 * Hai đầu của ống dây có dòng điện chạy qua cũng là hai từ cực.Đầu có các đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có các đường sức từ đi vào gọi là cực Nam. 2.Kết luận ( SGK) II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Dự đoán a.Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì chiều đường sức từ của ống dây cũng thay đổi. b. Thí nghiệm c. Kết luận: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây. 2. Quy tắc nắm tay phải. I.Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1.Thí nghiệm. 2. Quy tắc nắm tay phải Quy tắc nắm tay phải: II. Quy tắc nắm tay phải. I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Vận dụng Quy tắc nắm tay phải 2. Quy tắc nắm tay phải II. Quy tắc nắm tay phải. I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. Vận dụng Quy tắc nắm tay phải 2. Quy tắc nắm tay phải II. Quy tắc nắm tay phải. I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. C4: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua.một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây,khi đứng yên nằm định hướng như hình 24.4.Xác định tên các từ cực của ống dây. A A A A A B S N N S II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận ( SGK) a. Dự đoán b. Thí nghiệm c. Kết luận: III. Vận dụng: 2. Quy tắc nắm tay phải C5. Hình dưới có một kim nam châm bị vẽ sai chiều. Hãy chỉ ra đó là kim nam châm nào và vẽ lại cho đúng. Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện chạy qua các vòng dây 5 1 2 3 4 A B KNC 5 sai Đúng + - S N N S C6 Hình dưới cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây. A B Tiết 25.BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA A A A A II. Quy tắc nắm tay phải. 1. Chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào? I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận ( SGK) a. Dự đoán b. Thí nghiệm c. Kết luận: III. Vận dụng: 2. Quy tắc nắm tay phải Có thể em chưa biết: * Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm. * Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. Ghi nhớ: Trong thí nghiệm tạo từ phổ của nam châm thẳng, ta không thấy các đường mạt sắt như các đường mạt sắt chạy trong lòng ống dây có dòng điện. Điều đó không có nghĩa là trong lòng nam châm thẳng không có các đường sức từ. Thật ra, trong lòng nam châm thẳng vẫn có các đường sức từ, giống như trong lòng ống dây. Tiết 25.BÀI 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA K P Q - + Bài tập 24.1: Một cuộn dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình 24.1.Đóng công tấc K, thoạt tiên ta thấy thanh nam châm bị đẩy ra xa. A B a) Đầu B của thanh nam châm là cực Bắc hay cực Nam? N S N S b) Sau đó có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm? a) Đầu B của thanh nam châm là cực Nam. b) Thanh nam châm xoay đi và đầu B của nó bị hút về phía đầu Q của cuộn dây. c) Thanh nam châm sẽ xoay trở lại, nằm dọc theo hướng Nam - Bắc như lúc chưa có dòng điện. Bởi vì bình thường thanh nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc c) Nếu ngắt công tấc K, thanh nam châm sẽ ra sao?Giải thích? I. Từ phổ,đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. II. Quy tắc nắm tay phải. III. Vận dụng: Quan s¸t thÝ nghiÖm m« pháng t­¬ng ®èi P Q A B b.Nếu đổi chiều dòng điện của một trong hai cuộn thì tác dụng giữa chúng có gì thay đổi? TIẾT 25: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA 24.2.Hai cuộn dây có dòng điện được treo đồng trục và gần nhau. a. Nếu dòng điện chạy trong hai cuộn dây có chiều như hình vẽ thì hai cuộn dây hút nhau hay đẩy nhau? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ.Tập vẽ các đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện.Làm bài tập 24.3 đến 24.9 sách bài tập .2. Bài chuẩn bị học:  SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT VÀ THÉP  - NAM CHÂM ĐIỆNTìm những ví dụ ứng dụng nam châm điện trong đời sống. 

File đính kèm:

  • pptTu truong cua ong day co dong dien chay qua.ppt