Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

 Nam châm hút được các kim loại như sắt, thép, niken, côban. (vật liệu từ). Hầu như không hút các kim loại như nhôm, đồng và các kim loại không thuộc vật liệu từ.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 23, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào đã làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ? Nam châm vĩnh cửu I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm Tiết 23 C1.Tieỏn haứnh thớ nghieọm ủeồ xem moọt thanh kim loaùi coự phaỷi laứ nam chaõm hay khoõng? ẹửa thanh kim loaùi laùi gaàn thanh ủoàõng, thanh saột (theựp), thanh nhoõm. Neỏu thanh kim loaùi huựt thanh saột (theựp) thỡ noự laứ nam chaõm. Thanh đồng Thanh sắt (thộp) Thanh nhụm Kim loaùi I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm C2 Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1 a/ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? Làm thớ nghiệm theo nhúm, thảo luận trả lời C2. Trả lời: Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc – Nam địa lý I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình 21.1 b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? C2 b/ Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng như lúc đầu . Qua thí nghệm trên em rút ra được kết luận gì ? Tiết 23 I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm Nam chaõm naứo cuừng coự hai tửứ cửùc. Khi ủeồ tửù do, từ cửùc luoõn chổ hửụựng Baộc goùi laứ cửùc Baộc, coứn từ cửùc luoõn chổ hửụựng Nam goùi laứ cửùc Nam. 2. Kết luận: * Kớ hiệu cỏc từ cực của nam chõm Màu đậm (màu đỏ) là cực Bắc (N) Màu nhạt (màu xanh) là cực Nam (S) S N S N S N Tiết 23 I. Từ tính của nam châm 1. Thí nghiệm Nam chaõm naứo cuừng coự hai tửứ cửùc. Khi ủeồ tửù do, từ cửùc luoõn chổ hửụựng Baộc goùi laứ cửùc Baộc, coứn từ cửùc luoõn chổ hửụựng Nam goùi laứ cửùc Nam. 2. Kết luận: Cỏc dạng nam chõm Nam châm hút được các kim loại như sắt, thép, niken, côban.... (vật liệu từ). Hầu như không hút các kim loại như nhôm, đồng và các kim loại không thuộc vật liệu từ. I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm C3 Hỳt nhau I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM II- TƯƠNG TÁC GIỮA HAI NAM CHÂM 1- Thớ nghiệm C4 Qua thớ nghiệm trờn em rỳt ra được kết luận gỡ ? Khi đặt hai nam chõm gần nhau, cỏc từ cực cựng tờn đẩy nhau, cỏc từ cực khỏc tờn hỳt nhau. Đẩy nhau 2- Kết luận * Nam châm nào cũng có hai từ cực. Khi để tự do, từ cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là từ cực Bắc(N), còn từ cực luôn chỉ hướng Nam gọi là từ cực Nam(S) * Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau. Theo em có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ? C5 Có thể Tổ Xung Chi đó lắp trờn xe một thanh nam chõm vĩnh cửu. III- VẬN DỤNG III- VẬN DỤNG C5 C6 Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc, Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm. La bàn gồm hai bộ phận chính là kim nam châm và mặt số. Bộ phận có tác dụng chỉ hướng là kim nam châm. Bởi vỡ tại mọi vị trớ trờn Trỏi đất ( trừ 2 cực ) kim nam chõm luụn chỉ hướng Bắc – Nam. C7 Xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm Nam Nam Nam Bắc Bắc Bắc C8 Xác định tên từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5 S N Bài tập 2 Quan sát hai thanh nam châm trên hình vẽ. Giải thích tại sao thanh nam châm 2 lại lơ lửng trên thanh nam châm 1? Khi đặt hai từ cực cùng tên gần nhau thì chúng đẩy nhau - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc phần “Cú thể em chưa biết”/ SGK- trang 60. - Làm bài tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 26. - Xem trước bài “TÁC DỤNG TỪ CỦA DềNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG” HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptBai 21 Nam cham vinh cuu(3).ppt
Bài giảng liên quan