Bài kiểm tra chương III Giải tích 12 cơ bản

Nhằm tiệm cận với việc đánh giá chính xác trình độ thực tế của học sinh, tôi thường soạn ra một số đề kểm tra đủ cần thiết sao cho các học sinh phải tự giác làm bài mà quên đi việc trông chờ vào lực lượng bên ngoài. Tuy nhiên, các đề này phải đảm bảo có độ khó tương đương nhằm đảm bảo tính công bằng tương đối cho học sinh ngoài những yêu cầu khác mà bắt buộc một đề kiểm tra phải tuân thủ. Xin giới thiệu một số đề sau đây, rất mong được các bạn đồng nghiệp, xem xét, đóng góp ý kiến xây dựng, sửa chữa để có được một ngân hàng đề kiểm tra hay và rộng về kiến thức, đẹp về tính sư phạm, nhiều ý nghĩa về mặt khoa học, kích thích được sự ham học của học sinh.

docx4 trang | Chia sẻ: tuanbinh | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài kiểm tra chương III Giải tích 12 cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lời nói đầu
Mục đích của việc kiểm tra là để đánh giá kiến thức thực tế của học sinh. Đánh giá càng chính xác thì giáo viên càng có biện pháp đúng để bổ sung, rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh. Đánh giá không chuẩn thì việc lên lớp sau này sẽ vì thế mà hiệu quả sẽ kém đi. Đánh giá chính xác trình độ thực tế của học sinh là mong muốn của mọi giáo viên.
Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay, đánh giá chính xác trình độ thực tế của học sinh là một điều rất khó, hiểu theo ý nghĩa tương đối của từ đó vì nhiều lý do khác nhau mà tôi không muốn trình bày ra đây.
Nhằm tiệm cận với việc đánh giá chính xác trình độ thực tế của học sinh, tôi thường soạn ra một số đề kểm tra đủ cần thiết sao cho các học sinh phải tự giác làm bài mà quên đi việc trông chờ vào lực lượng bên ngoài. Tuy nhiên, các đề này phải đảm bảo có độ khó tương đương nhằm đảm bảo tính công bằng tương đối cho học sinh ngoài những yêu cầu khác mà bắt buộc một đề kiểm tra phải tuân thủ. Xin giới thiệu một số đề sau đây, rất mong được các bạn đồng nghiệp, xem xét, đóng góp ý kiến xây dựng, sửa chữa để có được một ngân hàng đề kiểm tra hay và rộng về kiến thức, đẹp về tính sư phạm, nhiều ý nghĩa về mặt khoa học, kích thích được sự ham học của học sinh.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 01
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=1+sinx2dx; J= 11+x(1-2x)dx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 0113-2xdx; N= 0π21-xsinxcosxdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x3, y = 2 – x2, x = 0.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Oy: y = x3, y = 2 – x2, x = 0.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 02
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=x3+1x2- 1dx; J= (1-x2)e2xdx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 03|x2-2x|dx; N= 01xln1+xdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =x-1x; y= 1x, x=1.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y =x-1x; y= 1x, x=1.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 03
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=1+cosx2dx; J= 12+x(3-2x)dx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 0113+2xdx; N= 0π21+xsinxcosxdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x3, y = 3 – 2x2, x = 0.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y = x3, y = 2 – x2, x = 0.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 04
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=x3-1x2- 1dx; J= (1+x2)e2xdx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 03|x2-x|dx; N= 01xln2+xdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =x-1x; y= 1x, x=3.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y = x-1x; y= 1x, x=3.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 05
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=1-sinx2dx; J= 11+2x(1-2x)dx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 0113-xdx; N= 0π22-xsinxcosxdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2, y = 2 – x2, x = 0.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Oy: y = x2, y = 2 – x2, x = 0.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 06
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=x3+8x2- 4dx; J= (2-x2)e2xdx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 03|x2-3x|dx; N= 01xln2+xdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =x+1x; y= 1x, x=1.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y =x+1x; y= 1x, x=1.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 07
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=2-sinx2dx; J= 11+x(1-x)dx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 0114 - xdx; N= 0π22+xsinxcosxdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2x2, y = 3 – x2, x = 0.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Oy: y = 2x2, y = 3 – x2, x = 0.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 08
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=x3-8x2- 4dx; J= (2+x2)e2xdx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 03|x2-4x|dx; N= 01xln3+xdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =x+2x; y= 1x, x=1.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y =x+2x; y= 1x, x=1.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 09
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=1-cosx2dx; J= 12+x(2-x)dx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 0114+xdx; N= 0π23+xsinxcosxdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 2x3, y = 3 – x2, x = 0.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y = 2x3, y = 3 – x2, x = 0.
BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 12 CB
Mã đề: 10
Câu 1: Tính các tích phân sau: I=x3-27x2- 9dx; J= (3+x2)e2xdx.
Câu 2: Tính các tích phân sau: M= 03|2x2-4x|dx; N= 01xln4+xdx.
Câu 3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y =x-2x; y= 1x, x=1.
Câu 4: Tính thể tích vật thể sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau khi quay xung quanh trục Ox: y =x-2x; y= 1x, x=1.

File đính kèm:

  • docxKTGT 12_C3.docx