Báo cáo Bài 20+ 21 - Tiết 22: Dụng Cụ Cơ Khí Cưa Và Đục Kim Loa

GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Câu 1: Theo các em thì người thợ may sẽ dùng dụng cụ gì để tạo ra sản phẩm?

Câu 2 : Người thợ mộc sẽ dùng những dụng cụ nào để tạo ra sản phẩm?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Bài 20+ 21 - Tiết 22: Dụng Cụ Cơ Khí Cưa Và Đục Kim Loa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨCBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀNhóm Công nghệ 8TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔNSỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ 8PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THỦ ĐỨCLÊ QUÝ ĐÔNNhóm Công nghệ 8Giáo viên: Phan Chí HuânTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞCâu 2 : Em hãy so sánh tính chất vật lý giữa đồng và thépCâu 1: Em hãy so sánh tính cơ học giữa thép và nhựa KIỂM TRA BÀI CŨTính chấtThép NhựaTính cứngTính dẻoKhả năng biến dạng Tính chấtĐồngThép Tính dẫn điệnNhiệt nóng chảyKhối lượng>>< Thợ mộc thì dùng những dụng cụ như: cưa, bào, đục, thướcCâu 2 : Người thợ mộc sẽ dùng những dụng cụ nào để tạo ra sản phẩm?Câu 1: Theo các em thì người thợ may sẽ dùng dụng cụ gì để tạo ra sản phẩm? Dùng kéo, bàn là, kim, thước.GIỚI THIỆU BÀI MỚIDỤNG CỤ CƠ KHÍBài 20, 21:Tiết 22:CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠIDỤNG CỤ KẸP CHẶTDỤNG CỤ GIA CÔNGDỤNG CỤ THÁO LẮPDỤNG CỤ ĐOI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 6Dụng CụCấu TạoCông DụngThước láThước cặpThước đo gócI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 1/ Dụng cụ đo:I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 1/ Dụng cụ đo:Dụng CụCấu TạoCông DụngThước láLà 1 thanh thép dẹt, trên có khắc các vạch chia độ dàiĐo chiều dài chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm. I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 1/ Dụng cụ đo:Dụng CụCấu TạoCông DụngThước cặpCấu tạo gồm 8 bộ phận. Dùng để đo đường kính ngoài, đường kính trong và chiều sâu của lỗ.1: 2, 7: 3: 4: 5: 6: 8: 1: Cán2, 7: Mỏ kẹp3: Khung động4: Vít hãm5: Thang chia độ chính6: Thước đo chiều sâu8: Thang chia độ của du xíchI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 1/ Dụng cụ đo:Dụng CụCấu TạoCông DụngThước đo gócCó hình dạng chữ L, tam giác vuông có các góc đặc biệt.Thước đo góc có cấu tạo như hình vẽÊke, ke vuông: đo và kiểm tra các góc đặc biệt.Thước đo góc vạn năng: xác định các góc bất kì.Cung chia độQuạtDụng CụCấu TạoCông DụngMỏ lết - CờlêTua vít Êâtô KìmI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ tháo – lắp và kẹp chặt:Dụng CụCấu TạoCông DụngMỏ lết - CờlêI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ tháo – lắp và kẹp chặt:Gồm phần mở và phần cán, phần mở của mỏ lết có thể điều chỉnh. Dùng để tháo – lắp các loại bulông – đai ốcPhần mởPhần cánPhần cánPhần mởDụng CụCấu TạoCông DụngTua vít I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ tháo – lắp và kẹp chặt:Gồm phần đầu và phần cán, phần đầu có dạng dẹp hoặc chữ thập.Dùng để tháo – lắp các loại vít.121: Phần đầu 2: Phần cánDụng CụCấu TạoCông DụngÊâtô I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ tháo – lắp và kẹp chặt:Gồm má động, má tĩnh, tay quay.Dùng để kẹp chặt vật dựa vào khả năng chịu lực của trục vít.Dụng CụCấu TạoCông DụngKìmI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ tháo – lắp và kẹp chặt:Gồm phần mỏ và phần cán. Dùng để kẹp giữ vật nhờ vào lực của bàn tay.121: Phần mỏ 2: Phần cánDụng CụCấu TạoCông DụngBúaCưa tay ĐụcDũaI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 3/ dụng cụ gia công:Dụng CụCấu TạoCông DụngBúaI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 3/ dụng cụ gia công:Đầu búa và cán búa.Dùng để tạo một lực đóng vào một vật khác.121: Đầu búa2: Cán búaDụng CụCấu TạoCông DụngCưa tay I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ gia công:1: 2: 3: 4: 5: Khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay cầm. Dùng để cắt các loại vật liệu. 1: Khung 2: Vít điều chỉnh3: Chốt cài lưỡi cưa4: Lưỡi cưa5: Tay cầmDụng CụCấu TạoCông DụngĐục I/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ gia công:Phần đầu, thân và lưỡi đục. Dùng để chặt đứt hay đục rãnh. 1231: 2: 3: 1: Lưỡi đục2: Thân đục3: Đầu đụcDụng CụCấu TạoCông DụngDũaI/ Giới thiệu các loại dụng cụ cơ khí: 2/ dụng cụ gia công:1: 2: 1: Lưỡi dũa2: CánLưỡi dũa và cán dũa. - Dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt vật liệu. 12II/ Cắt kim loại bằng cưa tay : 1/ Khái niệm - Dùng lực tác dụng lên lưỡi cưa làm chúng chuyển động qua lại và hướng vào vật cần cắt. 21II/ Cắt kim loại bằng cưa tay : 2/ Kỹ thuật cưa:- Lắp lưỡi cưa vào khung cưaa/ Chuẩn bị:- Lấy dấu trên vật cần cưa- Chọn êtô- Gá kẹp vật lên êtô22II/ Cắt kim loại bằng cưa tay : 2/ Kỹ thuật cưa:- Người đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng phân đều hai chân. b/ Tư thế đứng và thao tác cưa:- Cách cầm cưa: tay thuận nắm cán cưa, tay trái nắm đầu khung cưa. - Kết hợp tay thuận và tay trái. Khi đẩy thì ấn lực cưa, đẩy từ từ, khi kéo cưa về tay trái không ấn cưa. 23II/ Cắt kim loại bằng cưa tay : 3/ An toàn khi cưa:-Kẹp vật cưa đủ chặt. - Lưỡi cưa căng vừa phải- Khi cưa gần đứt phải đẩy nhẹ hơn- Không dùng tay gạt hoặc thổi vào mạch cưa. 24III/ Đục kim loại: 1/ Khái niệm:- Đục là bước gia công thô, thường sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5. 25III/ Đục kim loại: 2/ Kĩ Thuật Đục:- Tay thuận cầm cán búa, tay trái cầm thân đục.a/ Cách cầm đục và búa:26III/ Đục kim loại: 2/ Kĩ Thuật Đục:- Giống tư thế đứng cưa.b/ Tư thế đứng:27III/ Đục kim loại: 2/ Kĩ Thuật Đục:- Lúc đầu đánh nhẹ cho đục ăn sâu vào kim loại, sau đó đánh búa mạnh và đều. c/ Cách đánh búa:- Khi gần đứt phải giảm lực búa. 28III/ Đục kim loại: 3/ An toàn khi đục:- Không dùng búa có cán bị vỡ, nứt. - Không dùng đục bị mẻ. - Kẹp vật đủ chặt. - Phải có lưới chắn phôi.- Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa chính xác. 29HOẠT ĐỘNG DẶN DÒ Về nhà các em hoàn tất phần ghi chép bài. Xem trước và trả lời các câu hỏi trong bài 22Bài học đã Thân Ái Chào Các Em

File đính kèm:

  • pptbai_20.ppt