Báo cáo Thực trạng môi trường Việt Nam

• Nằm trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều, khoáng hóa mạnh, đất đai dễ bị rửa trôi, xói mòn, màu mỡ ruộng đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy cảm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu.

• Thêm vào đó, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy trên các vùng đồi dốc, tưới tiêu không hợp lí ở đồng bằng đã làm rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hoá và chua hóa đất

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng môi trường Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÁO CÁO THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 	Loài người đã đánh mất dần món quà quý giá thiên nhiên ban tặng: Môi trường sống Màu xanh của rừng, màu trong của nước, cái trong lành của không khí … đã và đang vẫy chào ra đi … Môi trường đang hồi nguy kịch và kèm theo với no,ù là sự sống của con người đang bị đe dọa Tài nguyên - môi trường Rừng có vai trò quan trọng Cung cấp gỗ, vật liệu xây dựng, dược liệu, năng lượng, động và thực vật hoang dại. Rừng phòng hộ, đảm bảo nguồn nước, hạn chế lũ lụt, giảm cường độ xói mòn, điều hoà khí hậu, bảo tồn quỹ gen. Rừng đi đâu, về đâu ? Rừng Việt Nam chiếm diện tích rất lớn bao gồm : rừng rậm, rừng thưa, rừng ngập mặn, rừng tre nứa, rừng trên núi đá vôi… Theo kiểm kê gần đây, cả nước chỉ còn 8.6 triệu ha rừng. 	Trung bình mức mất rừng hiện nay 200.000 ha/năm. 	Trong vòng 50 năm qua, diện tích rừng Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân suy giảm rừng Do chặt phá rừng làm nương rẫy Do cháy rừng Do khai thác gỗ và củi đốt Do chiến tranh Do khai thác nguyên liệu cho ngành công nghệp giấy Hậu quả : Giảm diện tích rừng nhanh chóng Gây nhiều tác hại rất nghiêm trọng đối với môi trường, đất đai, đời sống và sự phát triển kinh tế – xã hội. Lũ lụt, hạn hán, mất màu thường xuyên xảy ra ở Trung du và đồng bằng. 	Bảo vệ tài nguyên rừng, khôi phục các hệ sinh thái rừng, bảo tồn tính đa dạng sinh học là vấn đề hết sức cấp bách. Do đó Chia làm 12 nhóm đất : Việt Nam có tổng diện tích đất khoảng 33.168.855 ha, bao gồm các hải đảo và đất liền. 	Hiện nay, 55% diện tích đất tự nhiên được sử dụng vào 4 mục đích cơ bản: Nước ta chủ yếu là đồi núi, chiếm gần 22 triệu ha Nông nghiệp Lâm nghiệp Chuyên dụng Các khu dân cư Nằm trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều, khoáng hóa mạnh, đất đai dễ bị rửa trôi, xói mòn, màu mỡ ruộng đất dễ bị thoái hoá, môi trường đất rất nhạy cảm với mọi sự biến đổi và khó khôi phục lại trạng thái ban đầu. ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ ‘’ Thêm vào đó, phương thức canh tác không đúng kỹ thuật, đốt nương làm rẫy trên các vùng đồi dốc, tưới tiêu không hợp lí ở đồng bằng đã làm rửa trôi, xói mòn, phèn hóa, mặn hoá và chua hóa đất Hiện trạng đất Những 13 triệu ha đất trống đồi trọc. Trong đó, Nếu kể cả diện tích mặt nước bị bỏ hóa thì diện tích đất bị suy thoái toàn quốc lên tới hơn 13.4 triệu ha. Đất bị xói mòn trơ sỏi đá, mất tính năng sản xuất đạt xấp xỉ 1.2 triệu ha. Đất núi trọc không có rừng là 10.980.000 ha Cần phải có công nghệ và tổ chức xử lý kịp thời để ngăn chặn, và làm giảm bớt những ảnh hưởng xấu này. Việc dùng phân bắc tươi, nước thải thành phố tưới cho các ruộng rau đã gây ô nhiễm môi trường đất nghiêm trọng, kể cả môi trường nước và không khí. Tài nguyên nước của nước ta rất phong phú. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, khoảng 2345 sông, sông Cửu Long có lượng nước lớn nhất (520km2), kế đến là sông Hồng-Thái Bình (120km2). Tài nguyên nước tuy dồi dào nhưng nguồn nước thực sự có thể sử dụng lại rất hạn chế Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ bị nhiễm mặn và nhiễm phèn nặng Vào mùa khô,ở những nơi mất rừng các suối cạn khô, nạn thiếu nước trở nên trầm trọng. Miền Trung, mùa khô hạn hán, mùa mưa ngập lũ gây úng lụt nghiêm trọng Do ô nhiễm các hóa chất, thải từ các khu công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, các khu dân cư Sự xói mòn, rửa trôi trên bề mặt các lưu vực sông suối Món quà quý giá Khoáng sản phong phú về chủng loại, đa dạng về loại hình, và với trữ lượng rất lớn Có hơn 3500 mỏ và điểm quặng của 80 loại khoáng sản Trữ lượng bôxit đạt vài tỉ tấn, hàng chục nghìn tấn thiếc, hàng trăm triệu tấn sắt,… Trong tương lai cần tiếp tục thăm dò, đánh giá chính xác trữ lượng và lập kế hoạch khai thác sử dụng chúng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ môi trường Khai thác khoáng sản mang lại lợi ích to lớn và rõ ràng.Song nó thường ảnh hưởng lớn đến môi trường và sức khỏe con người, đặc biệt là ở phương pháp khai thác lộ thiên Hoá chất dùng trong nông nghiệp Đô thị và khu công nghiệp Hiện trạng ô nhiễm môi trường gây ra do hoá chất dùng trong nông nghiệp Thuốc trừ dịch hại, thuốc bảo vệ thực vật đã và đang là một trong những nguyên nhân làm giảm số lượng nhiều loại sinh vật có ích. Không khí vùng thở của người phun thuốc vượt tiêu chuẩn cho phép hàng trăm lần, nên đã gây nhiễm độc. Lượng thuốc dư cũng được phát hiện trong nông sản và thực phẩm Hướng phát triển ít gây ô nhiễm Sử dụng phương thức xen canh, luân canh, nông lâm kết hợp. Bảo vệ các loài sinh vật có ích, hạn chế sử dụng chất gây ô nhiễm Phân tích, đánh giá tổng hợp hệ thống nông nghiệp để áp dụng có lựa chọn những yếu tố, quá trình có hiệu quả kinh tế tối ưu Giảm lượng phế thải, giảm bớt sự mất mát dinh dưỡng của đất. Ô nhiễm môi trường đô thị và khu công nghiệp Môi trường đô thị Khu công nghiệp Môi trường đô thị Lượng chất thải tăng Tăng lượng nước khai thác Tăng diện tích đô thị Giao thông vận tải phát triển Giảm cây xanh, mặt nước Tăng nhiệt độ không khí Cạn nguồn nước Tăng khí thải, khói bụi Dân số tăng  Gây ô nhiễm môi trường và làm giảm sự sống Khu công nghiệp Công nghiệp nước ta nhỏ bé, thiết bị lạc hậu, hiệu quả sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu thấp  lượng chất thải rất lớn. Nhiều nhà máy không có thiết bị xử lí chất thải trước khi đổ vào cống rãnh. Điều tra cho thấy, ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp rất nghiêm trọng theo 3 khía cạnh: bụi, hơi khí độc và tiếng ồn. Đó là bức tranh thực tế về khu công nghiệp và đô thị nước ta, mà hậu quả là môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm. CẦN PHẢI CÓ BIỆN PHÁP HỢP LÍ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giáo dục và nâng cao nhận thức về môi trường ở các cấp học và trong nhân dân Xây dựng hệ thống cơ quan quản lí môi trường từ trung ương đến địa phương Xây dựng chính sách và luật pháp về môi trường, gắn luật môi trường với các luật pháp hiện hành khác Thiết lập các hệ thống quan trắc quốc gia để thu thập số liệu môi trường Tổ chức nghiên cứu môi trường. Giải quyết các vấn đề cấp bách về ô nhiễm môi trường, phát triển tài nguyên thiên nhiên theo hướng lâu bền Đẩy mạnh hợp tác quốc tế vì vấn đề môi trường là mối quan tâm của toàn thế giới. 

File đính kèm:

  • ppttai nguyen moi truong.ppt