Bồi Dưỡng Thường Xuyên Hè 2009 Dạy Học Theo Chuẩn Kiến Thức - Kỹ Năng Phần Lý Luận Chung

Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học, hoạt động GD mà mọi HS cần phải và có thể đạt được.

Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp / ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.

+ Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học.

Chuẩn KTKN là cơ sở để soạn SGK / để QLdạy học / để đảm bảo tính thống nhất, khả thi / để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bồi Dưỡng Thường Xuyên Hè 2009 Dạy Học Theo Chuẩn Kiến Thức - Kỹ Năng Phần Lý Luận Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DẠY HỌC THEO CHUẨNPHẦN LÝ LUẬN CHUNGBỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN HÈ 2009Date1Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungCHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG LÀ GÌ ?+ Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp / ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học.+ Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KTKN của môn học, hoạt động GD mà mọi HS cần phải và có thể đạt được.+ Chuẩn KTKN là cơ sở để soạn SGK / để QLdạy học / để đảm bảo tính thống nhất, khả thi / để đảm bảo chất lượng, hiệu quả dạy học.+ Chuẩn KTKN là yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và cho cả cấp học.Date2Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungVÌ SAO PHẢI DẠY HỌC THEO CHUẨN KTKN ?+ Là giải pháp cơ bản đảm bảo cho việc dạy học đạt mục tiêu.+ Tạo ra không khí thân thiện và tích cực hoá hoạt động học của HS.+ Là cơ sở để kiểm tra đánh giá giờ dạy của GV / việc học của HS đúng thực chất.+ Là giải pháp nhằm ổn định và nâng cao chất lượng GD tiểu học.+ Khắc phục trình trạng quá tải trong dạy học hiện nay.Date3Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungDẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG+ Quyết định số 896/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 13/2/2006 về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học+ Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 5/5/2006 về việc ban hành chương trình GD phổ thông- cấp tiểu học.Những căn cứ để biên soạn và thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năngDate4Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung	Sau 3 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT, từ kết quả đánh giá chương trình, sách giáo khoa, Bộ đã chỉ đạo điều chỉnh, khắc phục những hạn chế của chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, xem xét, điều chỉnh kế hoạch giáo dục của các môn học, cấp học theo hướng bố trí kế hoạch thời gian mỗi năm phù hợp với điều kiện thực tế. Tuy nhiên ở một bộ phận giáo viên việc chuyển biến đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu hiện nay, đặc biệt là ở các vùng khó khăn.PHẦN ĐÁNH GIÁ NĂM HỌC 2008 – 2009 (BGD&ĐT)Date5Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungĐối với giáo dục tiểu học: Ban hành Thông tư hướng dẫn giáo dục hoà nhập trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; Thông tư quy định đánh giá xếp loại kết quả học tập học sinh tiểu học. Chỉ đạo dạy học theo chuẩn của chương trình. Tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, tiếng Việt vào các môn học và hoạt động giáo dục. Chỉ đạo dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật theo hướng điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Thực hiện bàn giao kết quả học tập của học sinh lớp dưới lên lớp trên. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục. Tập trung bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí về công tác chỉ đạo và quản lí việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí và trong dạy học. Chuẩn bị triển khai thực hiện đề án dạy học tiếng Anh ở tiểu học.PHẦN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2009 – 2010 (BGD&ĐT)Date6Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungTHAM KHẢO BÀI VIẾT CỦA THỨ TRƯỞNG BỘ GD & ĐT ĐẶNG HUỲNH MAI VỀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CV 896/BGD&ĐT-GDTH	1. “Việc đầu tiên là phải cải tiến cách soạn giáo án. Có mục tiêu cần đạt cho từng nhóm đối tượng HS của lớp, những việc giáo viên cần phải làm, những yêu cầu cụ thể dành cho nhóm HS khác nhau (khá, giỏi, TB, yếu, kém). Có như thế, GV mới không mất thì giờ để “chép” giáo án mẫu một cách không cần thiết”.	“Nếu một giờ dạy được GV kế hoạch hoá với những hoạt động cần thiết cho cả thầy và trò dù chỉ trên một trang giấy thì cũng phục vụ thiết thực cho công cuộc đổi mới phương pgáp dạy học rất nhiều. GV không cần chép trong giáo án những điều khi dạy không dùng đến và không đáp ứng những gì học sinh đang mong đợi”.Date7Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung	2. “Giao quyền tự chủ cho GV để GV được quyền điều chỉnh phân phối chương trình nhằm đảm bảo tất cả các nhóm học sinh đều hiểu bài; đảm bảo dạy tốt ở từng tiết học để bất cứ HS nào cũng đạt yêu cầu tối thiểu, nâng dần trình độ HS kém theo kịp trình độ chung của lớp”.	3. Sự điều chỉnh phân phối chương trình từ quan niệm phân phối chương trình “cứng”, “bắt buộc” (có nghĩa là GV phải lên lớp, phải dạy bài mới mỗi ngày theo quy định. Mặc dù có học sinh chưa hiểu, chưa nắm kiến thức ở tiết trước nhưng GV phải dạy tiết mới, có nghĩa là phải “chạy” cho hết nội dung được quy định trong SGK) sang quan niệm phân phối chương trình “mở”, giao quyền tự chủ về chuyên môn, nghiệp vụ, về kế hoạch dạy học cho GV.Date8Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung	“Việc xác định nội dung dạy học của GV phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kỹ năng học sinh đã đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trình tiểu học”. 	Tuy nhiên, không phải GV tự ý dạy như thế nào cũng được. “GV cần báo cáo với tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu kế hoạch dạy học cụ thể của cá nhân và ghi vào kế hoạch tuần”.	“Giáo viên tự chịu trách nhiệm trong việc giảng dạy ở mỗi tiết học. Điều cốt yếu là học sinh phải học được và được học. Tuyệt đối không để học sinh yếu kém đứng bên lề mỗi giờ dạy của lớp học”CÔNG VĂN 896 NÓI GÌ NỮA ?Date9Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungChương trìnhSGK, SGVDạy - họcThực trạngNgười họcDate10Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungCHƯƠNG TRÌNHCh­¬ng tr×nh lµ mét chØnh thÓ bao gåm 5 thµnh tè:1. Môc tiªu (ph¸t triÓn con ng­êi).2. Néi dung (C¬ b¶n + Ph¸t triÓn).3. Yªu cÇu cÇn ®¹t (Møc ®é - ChuÈn).4. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc (Con ®­êng ®¹t ®Õn môc ®Ých).5. §¸nh gi¸: + KÕt hîp ®¸nh gi¸ vµ tù ®¸nh gi¸. + KÕt hîp ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh l­îng. + KÕt hîp tù luËn vµ tr¾c nghiÖm.Date11Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungTối thiểuCơ bảnPhát triểnCơ bảnNội dungPhát triểnCơ bảnSGKChuẩnS¸ch gi¸o khoaChuẩn KT, KN: Cơ bản + tối thiểu, mọi HS phải đạt đượcDate12Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungChương trình là pháp lệnhSGK – SGV là TL tham khảo chínhChương trình / sách giáo khoa-sách giáo viên	Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông. (Điều 29-Luật giáo dục năm 2005).	Sách giáo khoa cụ thể hoá các yêu cầu về nội dung kiến thức và kỹ năng quy định trong chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng các yêu cầu về phương pháp GDPT (Điều 29-Luật giáo dục năm 2005).Date13Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungDạy họcPhát triểnCơ bảnSGKTheo chương trình:Theo SGK:Gây mệt mỏi cho HS và bức xúc cho xã hội-> Khó, dài, nặng.-> Quá tải (GV và HS)+ Dạy theo chuẩn và đánh giá theo chuẩn.+ Đảm bảo nội dung.Date14Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung	Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở (Điều 27-Luật giáo dục năm 2005).+ KiÕn thøc, kÜ n¨ng.+ Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng HS.+ Toµn diÖn (®øc, trÝ, thÓ, mÜ; d¹y ch÷ - d¹y ng­êi)+ C©n ®èi hµi hoµ c¸c m«n häc.+ Gãp phÇn h×nh thµnh nh©n c¸ch, cã gi¸ trÞ bÒn v÷ng l©u dµi.+ GDTH là cơ hội tốt nhất hình thành vững chắc phẩm chất, bản sắc con người Việt Nam cho học sinh tiểu học.Môc tiªu GDTH:Môc tiªu m«n häc:DẠY HỌC THEO CHUẨNDate15Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungMục tiêu chung:Mục tiêu riêng:Môn họcDẠY HỌC THEO CHUẨNMục tiêu giáo dụcChú trọng quá mức mục tiêu riêng, vượt quá yêu cầu của chương trình.+ Quá tải, mệt mỏi+ Xa rời mục tiêu chung+ Phá vỡ cân bằng, ổn định+ Chán học (môn học đó).+ Không còn TG học môn học khác.+ PT mất cân đối.Date16Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung + Lựa chọn, cụ thể hoá:	- Kiến thức	- Kĩ năng	- Bài tập + Điều chỉnh mục tiêu chương, bài -> mục tiêu tiết học. Thấy được sự khác nhau giữa SGK, SGV và Chuẩn.DẠY HỌC THEO CHUẨN+ Cơ bản nhất+ Phát triển (Tuỳ đối tượng)Date17Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungĐỔI MỚI CÁCH ĐÁNH GIÁ	Theo Quyết định 30 về đánh giá học sinh tiểu học: Xét lên lớp chỉ dựa vào điểm kiểm tra ở học kỳ II. Có một số GV không đồng tình. Bà Đặng Huỳnh Mai giải thích như sau: “ Nếu lấy điểm hai học kỳ cộng lại rồi chia đôi sẽ có trường hợp HS ở kỳ I có điểm kiểm tra là 8, ở học kỳ II là điểm 2, mà kiến thức cần đạt chính là bài thi cuối năm và như thế điểm lên lớp của HS đó thực chất chỉ là 2 (chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng).Date18Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬPQUAN SÁTVIẾTVẤN ĐÁPTRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANTRẮC NGHIỆM TỰ LUẬNTiểu luậnCung cấp T.tinGhép đôiĐiền khuyếtTrả lời ngắnNhiều lựa chọnĐúng saiDate19Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung* TNKQ là khảo sát, đo lường kết quả học tập của HS bằng câu hỏi, bài tập với những đặc điểm cơ bản sau:+ TNKQ có sự khống chế về thời gian không cần trình bày lập luận.+ Đáp án của câu hỏi, BT đáp án đóng, tức là chỉ có 1 phương án trả lời duy nhất đúng ( hoặc đúng nhất).RA ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANThế nào là đề trắc nghiệm khách quan?Date20Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungTHẢO LUẬN NHÓMGiao việc: Mỗi trường chia thành 2 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:Câu hỏi: Ra đề trắc nghiệm khách quan có những ưu điểm, nhược điểm gì ? (thời gian thảo luận và trình bày lên giấy Ao: 15 phút)Date21Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungƯu điểm của trắc nghiệm khách quan1.TNKQ đảm bảo kiểm tra được nhiều KTKN.5. TNKQ có thể chuẩn hóa và đưa vào ngân hàng đề.4. TNKQ đảm bảo được tính khách quan và tiết kiệm được thời gian khi chấm bài.3. TNKQ giảm thiểu tình trạng gian lận trong thi cử.2. TNKQ giúp xác định trình độ HS rõ hơn so với trắc nghiệm tự luận cả trong trường hợp ra đề kiểm tra trình độ đạt chuẩn và ra đề phân hóa học sinh.Date22Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungNhược điểm của trắc nghiệm khách quanKết quả trắc nghiệm khách quan có thể có chỗ không phản ánh đúng năng lực của HS.3. Biên soạn đề trắc nghiệm khách quan mất nhiều thời gian.2. Kết quả trắc nghiệm không thể hiện rõ khả năng lập luận, thuyết trình, cảm thụ và diễn đạt của HS.Date23Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungĐánh giáĐánh giá bằng điểm số:Bộ đã có bộ đề kiểm tra (căn cứ theo chuẩn, tuy nhiên không tránh khỏi sơ suất) có thể:KhóDàiChưa hayBộ đề chỉ có giá trị tham khảo.Căn cứ thực tế: tập hợp, lựa chọn, điều chỉnh phù hợpDate24Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungĐánh giáĐánh giá bằng nhận xét:+ Bám sát chuẩn.+ Đạt tiêu chí, minh chứng theo chuẩn.+ Yêu cầu cần đạt phải căn cứ vào điều kiện cụ thể. Ví dụ: Môn âm nhạc: Nội dung tập đọc nhạc thì ở những nơi có điều kiện mới dạy. (TL hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN lớp 4 trang 132)Date25Tập huấn KTKN - Phần lý luận chungThực hiện+ Đánh giá, rút kinh nghiệm.+ Tổ chức dạy thí điểm.+ Tổ chức thảo luận trong tổ, trong hội đồng GD.+ Nghiên cứu tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn”.+ Nắm chắc chuẩn KT, KN các môn học.+ Thống nhất đánh giá giờ dạy theo chuẩn.+ Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV mà đánh giá theo yêu cầu cần đạt.KẾT THÚC BÀI 1Date26Tập huấn KTKN - Phần lý luận chung

File đính kèm:

  • pptCHUAN_KTKNPHAN_LY_LUAN_CHUNG.ppt