Chủ điểm Thế giới thực vật xung quanh bé

- PV: Bác làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bán cây cảnh.

- XD: Xây công viên, xếp vườn cây, ghép cây, hoa

- HTS: Xem sỏch tranh về cỏc loại cõy, làm sỏch tranh về cỏc loại cõy, hoa.

* Cho trẻ chơi góc chủ đạo là góc xây dựng

- Cho trẻ giao lưu giữa các góc

- Đổi góc chơi khi có biểu hiện chán

- Cho trẻ cất dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định.

 

doc147 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chủ điểm Thế giới thực vật xung quanh bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 điểm Một số loại rau- củ. Động viên trẻ mạnh dạn tham gia biểu diễn.
* Nêu gương cuối tuần tặng bé ngoan: Cô cho trẻ nhận xét mình, bạn sau một tuần đi học. Trẻ có từ 3 cờ trở lên cô tặng bé ngoan và nêu gương những bạn ngoan cho trẻ khác học tập, trẻ chưa ngoan tự nhận lỗi và hứa sửa chữa, cô nhắc nhở trẻ.
 Cô nhận xét và tặng bé ngoan cho những cháu ngoan và có nhiều cố gắng trong tuần. 
VIiI.Trả Trẻ:
- Trao đổi với phụ huynh về việc ăn uống cú liờn quan đến bệnh(ỉa chảy,giun sỏn)
- Trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh sức khỏe, chủ đề, cỏc bài học trong ngày. 
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần :22
Chủ đề : thế giới thực vật xung quanh bé
( tết nguyên đán )
 NHÁNH IV: QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY 
Thời gian thực hiện: 1 tuần
Từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 01 năm 2013
I/ Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, lợi ích và mô tả một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số cây quen thuộc gần gũi.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Yêu thích cây xanh mong muốn được chăm sóc , bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc bảo vệ cây.
II/ Chuẩn bị:
+ Đối với giáo viên: Chuẩn bị tranh ảnh, các loại đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến chủ đề. Trang trí góc lớp theo chù đề 
+ Đối với trẻ: Chuẩn bị giấy bút, các loại đồ dùng, đồ chơi phù hợp với các hoạt động của trẻ trong tuần.
+ Đối với phụ huynh:
- Đóng góp nguyên liệu, phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi.
- Dạy trẻ các bài thơ, bài hát về chủ điểm .
III/ Kế hoạch tuần 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ thể dục buổi sáng
- QS một số loại cõy cú ở trong lớp, quan sỏt chồi non và cho trẻ kể tờn một vài cõy mà trẻ biết
Tập thể dục theo nhạc ngoài sân trường.
Hoạt động có chủ đích
PTTC
Bật xa 50-60 cm
KPKH
Tìm hiểu sự phát triển của cây
PTNN
Truyện cây tre trăm đốt
PTNT
Đo độ dài một vật bằng cỏc đơn vị đo khỏc nhau
PTTM
- Vẽ cõy, vẽ quả.
Hoạt động góc
- PV: Bỏc làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bỏn cõy cảnh.
- XD: Xõy cụng viờn, xếp vườn cõy, ghộp cõy, hoa
- HTS: Xem sỏch tranh về cỏc loại cõy, làm sỏch tranh về cỏc loại cõy, hoa.
- AN: Hỏt mỳa cỏc bài về cõy xanh, chơi với nhạc cụ, nghe hỏt, mỳa vận động.
- Tạo hỡnh: Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn cõy to- nhỏ, làm đồ chơi bằng vật liệu thiờn nhiờn.
- KPKH và TN: Chăm súc cõy xanh, gieo hạt, quan sỏt sự nảy mầm.
VS ăn trưa, ngủ trưa, ăn quà chiều
- Trũ chuyện về cỏc loại bỏnh trẻ thớch ăn.
- Cỏch pha chế nước chanh, nước cam.
- Trũ chuyện về cỏc bữa ăn trong ngày
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát cây bàng
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
Quan sát cây trong sân trường
- TCVĐ: lá và gió
+ Chơi tự do.
Hát các bài hát về chủ điểm
+ Trò chơi Mèo đuổi chuột
+ Chơi tự do.
làm đồ chơi từ các loại lá
+ TC: Trồng nụ trồng hoa
+ Chơi tự do.
- Tập tưới cây, nhổ cỏ nhặt lá rụng
- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
-Làm quen với một số trũ chơi, bài thơ, bài hỏt về chủ đề cõy xanh.
kể chuyện cây trẻ trăm đốt 
Cụ trũ chuyện với trẻ về cỏc loại hoa quen thuộc : Hoa hồng, hoa sen, hoa cỳc
- Ôn lại bài
- Bình bé ngoan.
Chung vui cuối tuần.
 Nêu gương bé ngoan cuối tuần.
IV/ Thể dục buổi sáng:
- Tập kết hợp bài: Em yêu cây xanh
1/ Mục tiêu: 
- Trẻ tập đúng đều các động tác, rèn thói quen tập thể dục buổi sáng.
- Qua luyện tập giúp cơ thể khoẻ mạnh.
2/ Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, Băng, đầu đĩa.
- Tâm thế thoải mái.
3/ Tổ chức hoạt động:
a/ Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân, kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
b/ Trọng động:
- Hô hấp: Thổi bóng bay
Tay : Hai tay ra trước gập trước ngược
Chõn: Hai tay ra trước khụy gối
Bụng: Hai tay lên cao cúi gập thân
Bật: Bật tách chụm chân
c/ Hồi tĩnh
v/Hoạt động góc
1/ yêu cầu
-Phân vai: Bỏc làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bỏn cõy cảnh.
Trẻ biết tự nhận gúc chơi, nhận nhiệm vụ và vai chơi . Biết thể hiện thỏi độ của vai chơi.
- Biờt cựng nhau thoả thuận bàn bạc về chủ đề chơi, phõn vai chơi,nội dung chơi ,biết liờn kết cỏc nhúm trong khi chơi .
- Xây dựng: Xõy cụng viờn, xếp vườn cõy, ghộp cõy, hoa
Biết sử dụng cỏc vật liệu khỏc nhau một cỏch phong phỳ và sỏng tạo đẻ xõy dụng .
- TH: Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn cõy to- nhỏ, làm đồ chơi bằng vật liệu thiờn nhiờn.
HTS: Xem sỏch tranh về cỏc loại cõy, làm sỏch tranh về cỏc loại cõy, hoa.
- Hứng thỳ tham gia vào cỏc hoạt động 
- AN: Hỏt mỳa cỏc bài về cõy xanh, chơi với nhạc cụ, nghe hỏt, mỳa vận động.
- KPKH và TN: Chăm súc cõy xanh, gieo hạt, quan sỏt sự nảy mầm.
- Rốn kỹ năng thể hiện vai chơi , rốn ngụn ngữ cho trẻ thụng qua cỏc vai chơi và cỏch giao tiếp .
- Trẻ cú thỏi độ thõn thiện với cỏc bạn ,biết giữ gỡn Sản phẩm ,biết cất đồ dựng đỳng nơi qui định.
2/ Chuẩn bị
- Đồ chơi cỏc loại .
- Gạch, bộ lắp ghộp bằng nhựa.
- Giấy bỳt màu, hồ dán, giấy bìa, 
3/ Tiến hành 
1. Hoạt động 1: Thoả thuận trước khi chơi :
- Cụ đưa trẻ đi tham quan cỏc gúc chơi và giới thiệu cỏc gúc chơi , cỏch chơi.
+ Gúc PV: " Bỏc làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bỏn cõy cảnh.
- Hụm nay ở gúc PV cú những đồ chơi gỡ?
- Lớp học có những gì? Cửa hàng có những đồ dùng gì?
+ Gúc XDLG: Xõy cụng viờn, xếp vườn cõy, ghộp cõy, hoa
 - Gúc XD chỳng mỡnh cú những đồ chơi gỡ ?
 - Chỳng mỡnh XD công viên vườn hoa.
+Gúc Tạo hình :
- Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn cõy to- nhỏ, làm đồ chơi bằng vật liệu thiờn nhiờn. - Cho trẻ nhận góc chơi.Bâù thủ lĩnh.
+ AN: Hỏt mỳa cỏc bài về cõy xanh, chơi với nhạc cụ, nghe hỏt, mỳa vận động.
- Trẻ hát các bài hát cùng nhau 
+ KPKH và TN: Chăm súc cõy xanh, gieo hạt, quan sỏt sự nảy mầm.
- Chơi đoàn kết với bạn bè
2 - Hoạt động 2: Quỏ trỡnh chơi.
-Trẻ về gúc chơi ,bầu nhúm trưởng .
-Cụ QS trẻ và dàn xếp cỏc gúc chơi ."Gúc chơi nào cũn lỳng tỳng cụ cú thể chơi cựng trẻ để giỳp trẻ hoạt động tớch cực "
- Cho trẻ giao lưu giữa cỏc gúc 
3 - Hoạt động 3: Nhận xột.
- Trẻ giới thiệu sản phẩm mỡnh tạo ra.
- Cụ và trẻ cựng nhận xột cỏc gúc.
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi.
Kế hoạch hoạt động trong ngày
Thứ hai, ngày 21 tháng 01 năm 2013
i. Đón trẻ- Hoạt động tự chọn- Trò chuyện- Điểm danh- Thể dục buổi sáng:
1/ Đún trẻ: Cụ vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh ăn ngủ của trẻ ở lớp
- Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch của trẻ .
- Trũ truyện - QS một số loại cõy cú ở trong lớp, quan sỏt chồi non và cho trẻ kể tờn một vài cõy mà trẻ biết
2/ Điểm danh : cụ gọi tờn lần lượt để trẻ trả lời .
- Tổng số trẻ: 
3/ Thể dục sỏng :
- Tập theo nhạc ngoài sân trường 
ii - Hoạt động có chủ đích
	Pttc :
 Bật xa 50 - 60 cm
tc: kéo co
1- Mục đích - Yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nhún bật bằng hai chân, phối hợp với lăng tay để lấy đà, chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân
- Kỹ năng: Khi nhảy qua vạch không dẫm vào vạch
- Thái độ: Trẻ có ý thức thi đua trong khi tập
2- Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ
- Vẽ sơ đồ sân tập
3- Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân ( trên nền nhạc bài đoàn tàu nhỏ tý xíu) theo hiệu lệnh
2. Hoạt động 2:: Trọng động
* BT PTC: ĐT tay: 2 tay đưa lên cao gập khuỷ tay đầu ngón tay chạm vai
 ĐT chân: Chân trái, chân phải bước sang ngang khuỵ gối
 ĐT bụng: Cúi gập thân
 ĐT bật: Bật chân trước, chân sau tập 2 lần 8 nhịp
* VĐ cơ bản: Bật xa 50 - 60 cm
- Cô giới thiệu tên bài vận động
+ Cô làm mẫu lần 1 ( không giải thích)
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động
+ Cô làm mẫu lần 2 giới thiệu kỹ vận động
Tư thế chuẩn bị :Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn bị , tay thả xuôi tạo đà . Hai tay đưa ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà đồng thời gối hơi khụy thân người hơi ngả trước để chuẩn bị nhún bật.
Bật nhảy : Nhún chân đạp đất mạnh bằng nửa bàn chân trên về phía trước ,tay đưa ra trước chân chạm đất nhẹ bằng đầu bàn chân , gối hơikhụy. Khi bật qua vạch không dẫm vào vạch.
 Trẻ thực hiện: 
* * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * *
- Mời 2 cháu lên làm mẫu ( Cô chú ý sửa sai )
- Cho trẻ thực hiện 2 - 3 lần
- Cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua 
- Quan sát sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi vận động : kéo co 
- Cô nói luật chơi và cách chơi 
- Trẻ chơi 2-3 lần 
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vòng quanh sân tập
Đi theo hiệu lệnh
- Trẻ thực hiện 2 lần 
8 nhịp
- Trẻ quan sát cô làm mẫu 
- Trẻ nghe
- Trẻ thực hiện theo sơ đồ vẽ
Đi nhẹ nhàng
III- Hoạt động ngoài trời
-HĐCĐ : Quan sát cây bàng 
- TCVĐ: Gieo hạt
- Chơi tự do
1. Mục tiêu
- Trẻ biết tên gọi của cây và các đặc điểm của cây xanh
- Trẻ biết được sự thích nghi của câyvới môi trường sống
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại 
- Trò chơi vận động 
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cây bành và hỏi trẻ đây là cây gì?
- Cây bàng có đặc điểm gì?
- Thân cây và cành như thế nào? Và có màu gì?
- Lá bàng có màu gì? và có đặc điểm gì?
- Cây bàng trồng để làm gì?
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây bàng không được bứt lá bẻ cành.
* Trò chơi vận động.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chơi tự do.
IV. hoạt động góc
- PV: Bỏc làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bỏn cõy cảnh.
- XD: Xõy cụng viờn, xếp vườn cõy, ghộp cõy, hoa
- Tạo hỡnh: Dỏn lỏ cho cõy, xộ dỏn cõy to- nhỏ, làm đồ chơi bằng vật liệu thiờn nhiờn.
* Cho trẻ chơi góc chủ đạo là góc phõn vai
- Cho trẻ giao lưu giữa cỏc gúc 
- Đổi gúc chơi khi cú biểu hiện chỏn 
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định.
V. Hoạt động ăn trưa: 
- Trước khi ăn : Cụ lấy cơm cho trẻ và trũ chuyện với trẻ về cỏc mún ăn hàng ngày tại trường mầm non. Trũ chuyện về cỏc loại bỏnh trẻ thớch ăn.
- Trong khi ăn: Cho trẻ ăn hết xuất. Dạy trẻ cỏc hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống. Cỏch sử dụng đồ dựng ăn uống, đỳng cỏch và an toàn. 
- Sau khi ăn : Cho trẻ uống nước, lau miệng , đi vệ sinh và thực hành rửa tay, vệ sinh răng miệng sau khi ăn đỳng cỏch.
VI. Hoạt động ngủ trưa: 
- Trước khi ngủ: Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ
- Trong khi ngủ: Cụ luụn cú mặt
- Sau khi ngủ dậy: Cụ rửa mặt.Cụ trải túc cho trẻ
VII. hoạt động chiều
- Vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều
 - Cụ trũ chuyện với trẻ về cỏc loại hoa quen thuộc : Hoa hồng, hoa sen, hoa cỳc,...
- Luyện cho trẻ cỏch vẽ theo đường gấp khỳc, cắt theo đường viền.
* Bỡnh cờ - cắm cờ: Trẻ nhận xột mỡnh, bạn sau 1 ngày đi học, cô cho trẻ nờu gương cỏc bạn khỏc học tập và tặng cờ rồi cho trẻ lên cắm cờ, còn những trẻ chưa ngoan cụ nhắc nhở trẻ sẽ cố gắng ở buổi học ngày mai. 
VIII.Trả Trẻ:
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi về cỏc bữa ăn đa dạng, đủ chất cho trẻ và tỡnh hỡnh nhận thức của trẻ ở lớp.
- Trao đổi về chủ đề và cỏc bài học trong ngày.
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 22 tháng 01 năm 2013
i. Đón trẻ- Hoạt động tự chọn- Trò chuyện- Điểm danh- Thể dục buổi sáng:
1/ Đún trẻ: Cụ vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh ăn ngủ của trẻ ở lớp
- Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch của trẻ .
- Trũ truyện - QS một số loại cõy cú ở trong lớp, quan sỏt chồi non và cho trẻ kể tờn một vài cõy mà trẻ biết
2/ Điểm danh : cụ gọi tờn lần lượt để trẻ trả lời .
- Tổng số trẻ: 
3/ Thể dục sỏng :
- Tập theo nhạc ngoài sân trường 
ii - Hoạt động có chủ đích
 Kpkh
tìm hiểu sự phát triển của cây
1- Mục đích - Yêu cầu:
 + Kiến thức :- Trẻ biết được quá trình phát triển của cây xanh. Từ hạt đến mầm thành cây con, cây trưởng thành , ra hoa kết quả
 - Trẻ biết được lợi ích của cây xanh đối với đời sống của con người
- Biết được điều kiện và môi trường sống của cây xanh 
 + Kỹ năng: Trẻ nói được quá trình phát triển của cây 1 cách chính xác.
 + Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ và cách chăm sóc cây
2. Chuẩn bị
- Các loại cây xanh 
- Tranh vẽ về quá trình phát triển của cây.
- Máy tính.
 3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm 
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”
- Muốn cho cây xanh tươI tốt thì chúng mình phải làm gì?
( Gieo hạt , trồng và chăm sóc cây )
2. Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại tranh qua máy vi tính 
- Chúng mình quan sát xem trên bức tranh có gì?
- Muốn có cây xanh thì đầu tiên chúng mình phải làm gì? 
- Gieo hạt rồi thì chúng mình phải làm gì để cho hạt nảy mầm?
=> Trước khi reo hạt thì chúng mình phải làm cho đất tơi xốp. Sau đó vùi hạt vào trong đất, hàng ngày tưới nước cho hạt nảy mầm
- Mầm cây như thế nào?
- Phiá trên của mầm có gì?
- Hạt nảy mầm thành gì? 
- Cây con có màu gì? Cây như thế nào?
=> Cây con thì nhỏ màu xanh nhạt thân chưa có cành
- Vậy chúng mình phải làm gì để cây lớn nhanh?
+> Ngoài tưới nước thì hàng ngày chúng mình phải chú ý bắt sâu cho cây và trồng cây ở những nơi có ánh sáng để cây quang hợp được ánh sáng mặt trời và nhờ có quá trình quang hợp đó cây mới lan nhanh và lá cây mới có màu xanh đấy.
- ánh sáng mặt trời có quan trọng đối với cây không?
- Nếu cây không được trồng dưới đất không có nước và ánh sáng mặt trời thì điều gì sẽ sảy ra? ( Sẽ chết)
- Cây con sẽ trở thành cây gì?
- Khi lớn lên thì cây được gọi là cây gì?( Khi nào thì được gọi là cây trưởng thành?)
- Cây trưởng thành có gì khác với cây con?
 => Cây trưởng thành cao, thân cây có nhiều cành hơn cây con và nó ra hoa kết quả và trong quả có hạt chúng ta lại lấy hạt đó đem gieo trồng nó lại mọc thành cây ...đó chính là quá trình phát triển của cây.
- Cây xanh có tác dụng gì đối với con người?
 => Cây xanh cung cấp cho chúng ta bóng mát nó hút khí các bon và nhả ô xi, giữ cho môi trường có không khí trong lành, Với những cây gỗ to cho chúng ta về nguồn lợi kinh tế.
- Vậy chúng mình phải làm gì để cho cây phát triển? 
- Có được hái lá bẻ cành không?
- Khi thấy lá rụng chúng mình phải làm gì? để giữ vệ sinh môi trường?
 => Giáo dục: Trẻ biết trồng và chăm sóc cây, Khi có lá rụng phảI vệ sinh sạch sẽ.
3. Hoạt động 3:
- TC: Xếp theo đúng quá trình phát triển của cây
- Cách chơi: Trẻ biết xếp theo đúng quá trình phát triển của cây xanh.
- Cô nhận xét và kế thúc tiết học
Trẻ chơi
 Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Gieo hạt
- Trẻ nghe
Nhỏ và nhọn
-Có lá mầm
- Hạt nảy mầm thành cây
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
iii- Hoạt động ngoài trời
-HĐCĐ: Quan sát cây trong sân trường
- TCVĐ: lá và gió
- Chơi tự do
1. Mục tiêu
- Trẻ biết tên gọi của cây và các đặc điểm của cây xanh
- Trẻ biết được sự thích nghi của câyvới môi trường sống
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát
- Các câu hỏi đàm thoại 
- Trò chơi vận động 
3. Tiến hành
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cây phượng và hỏi trẻ đây là cây gì?
- Cây bàng có đặc điểm gì?
- Thân cây và cành như thế nào? Và có màu gì?
- Lá bàng có màu gì? và có đặc điểm gì?
- Cây bàng trồng để làm gì?
Một số cây : Cây cảnh khác tương tự
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây bàng không được bứt lá bẻ cành.
* Trò chơi vận động.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
- Chơi tự do.
IV. hoạt động góc
- PV: Bỏc làm vườn, nấu ăn, cửa hàng bỏn cõy cảnh.
- XD: Xõy cụng viờn, xếp vườn cõy, ghộp cõy, hoa
- HTS: Xem sỏch tranh về cỏc loại cõy, làm sỏch tranh về cỏc loại cõy, hoa.
* Cho trẻ chơi góc chủ đạo là góc xây dựng
- Cho trẻ giao lưu giữa cỏc gúc 
- Đổi gúc chơi khi cú biểu hiện chỏn 
- Cho trẻ cất dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định.
V. Hoạt động ăn trưa: 
- Trước khi ăn : Cụ lấy cơm cho trẻ và trũ chuyện với trẻ về cỏc mún ăn hàng ngày tại trường mầm non. Trũ chuyện về cỏc loại bỏnh trẻ thớch ăn.
- Trong khi ăn: Cho trẻ ăn hết xuất. Dạy trẻ cỏc hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống. Cỏch sử dụng đồ dựng ăn uống, đỳng cỏch và an toàn. 
- Sau khi ăn : Cho trẻ uống nước, lau miệng , đi vệ sinh và thực hành rửa tay, vệ sinh răng miệng sau khi ăn đỳng cỏch.
VI. Hoạt động ngủ trưa: 
- Trước khi ngủ: Cô kê dát giường cho trẻ ngủ theo tổ
- Trong khi ngủ: Cụ luụn cú mặt
- Sau khi ngủ dậy: Cụ rửa mặt.Cụ trải túc cho trẻ
VII. hoạt động chiều
- Vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều
- Kể chuyện cây trẻ trăm đốt 
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về câu chuyện
* Bỡnh cờ - cắm cờ: Trẻ nhận xột mỡnh, bạn sau 1 ngày đi học, cô cho trẻ nờu gương cỏc bạn khỏc học tập và tặng cờ rồi cho trẻ lên cắm cờ, còn những trẻ chưa ngoan cụ nhắc nhở trẻ sẽ cố gắng ở buổi học ngày mai. 
VIII.Trả Trẻ:
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh trao đổi về cỏc bữa ăn đa dạng, đủ chất cho trẻ và tỡnh hỡnh nhận thức của trẻ ở lớp.
- Trao đổi về chủ đề và cỏc bài học trong ngày.
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 22 tháng 01 năm 2013
i. Đón trẻ- Hoạt động tự chọn- Trò chuyện- Điểm danh- Thể dục buổi sáng:
1/ Đún trẻ: Cụ vui vẻ niềm nở với phụ huynh và trẻ, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh ăn ngủ của trẻ ở lớp
- Hoạt động tự chọn: Cho trẻ chơi ở cỏc gúc theo ý thớch của trẻ .
- Trũ truyện - QS một số loại cõy cú ở trong lớp, quan sỏt chồi non và cho trẻ kể tờn một vài cõy mà trẻ biết
2/ Điểm danh : cụ gọi tờn lần lượt để trẻ trả lời .
- Tổng số trẻ: 
3/ Thể dục sỏng :
- Tập theo nhạc ngoài sân trường 
ii - Hoạt động có chủ đích
	PTNN : 
Truyện cây tre trăm đốt
1- Mục đích -Yêu cầu :
 + Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện , tác giả, nhớ nội dung cốt chuyện và hiểu được nội dung câu truyện
+ Kỹ năng: Trẻ nói đúng tên nhân vật trong chuyện, kể được 1 số lời thoại trong truyện
+Thái độ: Trẻ học được tính cần cù chăm chỉ, chịu khó, gét tính tham lam độc ác
2- Chuẩn bị:
- Tranh chữ to về câu chuyện " Cây tre trăm đốt", 
- Máy tính.
3- Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1:Gây hứng thú
- Cô đọc câu thần chú : Khắc xuất-khắc xuất ; Khắc nhập - khắc nhập
- Đó là câu nói của ai ?
- Trong câu chuyện gì ?
2. Hoạt động 2: 
- Cô giới thiệu tên câu truyện , tác giả
+ Cô kể lần 1 
- Hỏi lại trẻ tên câu chuyện
+ Cô kể lần 2 ( qua máy vi tính)
Đàm thoại và giảng giải :
- Trong những truyện có những nhân vật nào
+ Anh ở nhà lão nhà giàu để làm gì?
- Thấy anh là người thật thà chăm chỉ lão nhà giàu đã nói gì với anh?
+ Sau 3 năm lão nhà giàu có giữ lời hứa không?
+ Lão đã đưa anh nông dân đi làm gì?
+ Anh có tin lời lão nhà giàu không?
+ Anh vào rừng và có tìm được cây tre trăm đốt ?
+ Ai đã hiện lên để giúp anh?
+ Ông đã bảo anh chặt cái gì mang về?
+ Ông bụt đã đọc câu thần chú như thế nào? và cây tre đã đủ 100 đốt chưa?
+ Có cây tre trăm đốt rồi anh nông dân có mang được cây tre về không?
+ Ông lại dạy anh câu thần chú như thế nào?
+ Anh nông dân mang tre về thì ở nhà lão nhà giàu đang làm gì?
+ Lão đã nói gì với anh?
+ Anh nông dân đã đọc câu thần chú và điều gì sảy ra?
+ Khi gia đình lão nhà giàu chạy đến cứu lão anh nông dân lại đọc thần chú và cả nhà lão nhà giàu như thế nào?
+ Cuối cùng gia đình lão nhà giàu phải làm gì?
- Trong truyện anh nông dân là người như thế nào?
- Còn lão nhà giàu như thế nào?
- Chúng ta nên học đức tính của ai?
=> Giáo dục: Những người hiền lành chăm chỉ chịu khó luôn được mọi người yêu thương giúp đỡ và gặp đều may mắn, còn những người tham lam độc ác luôn phải nhận hậu quả sấu và bị mọi người khinh bỉ và xa lánh.
- Cô kể lần 3 khuyến khích trẻ kể truyện cùng cô
3. Hoạt động 3: TC: Cho trẻ lên tô màu cho cây tre
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ làm thuê
- Không giữ lời hứa
- Không tìm được cây tre trăm đốt và bụt đã giúp anh
- Trẻ đọc câu thần chú
- 2-3 trẻ
- Trẻ trả lời
- Dính lại với nhau
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng kể
iii- Hoạt động ngoài trời
-HĐCĐ : Hát các bài hát về chủ điểm
- TCVĐ: Meo đuổi chuột
- Chơi tự do
1. Mục tiêu
- Trẻ biết hát các 

File đính kèm:

  • docchu diem thuc vat.doc
Bài giảng liên quan