Chuyên đề Biện pháp nâng cao hiệu quả trong dạy và học tiết thực hành

 Đặc biệt đối với môn hóa học – Môn khoa học thực nghiệm, môn khoa học mở, luôn luôn mới và rất trừu tượng. Thực hiện tốt các tiết dạy thực hành sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo, làm chủ được thao tác thí nghiệm, có vốn hiểu biết thực tiễn từ đó vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng trong cuộc sống

 

ppt50 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Biện pháp nâng cao hiệu quả trong dạy và học tiết thực hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNGTỔ : SINH – HÓA – ĐỊA – THỂ – Đơn vị: Trường THCS Trần Hưng Đạo – Huyện Čưm’garKính thưa quý vị! Để thực hiện đổi mới một số nội dung nêu trên mà chúng tôi cho rằng  cũng thiết thực và có hiệu quả,chúng tôi  muốn được nêu ra ở đây với mong muốn  được các đồng chí chia sẻ và góp ý thêm để chúng ta học hỏi lẫn nhau , tìm ra nhiều biện pháp hay hơn nữa để nâng cao chất lượng. Chương trình văn nghệ chào mừngTuyên bố lí do Giới thiệu đại biểuBáo cáo CHUYÊN ĐỀ Ngoại khóa : HÓA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG Ý kiến của bộ môn, tổng kết chương trình NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN ĐỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾT THỰC HÀNHTỔ : SINH- HÓA –ĐỊA -THỂ TRƯỜNGTHCS TRẦN HƯNG ĐẠO..  .	I.THỰC TRẠNG. I- Đặt vấn đề :Một thực tế hiện nay tất cả các giáo viên đều nhận thấy là đa số các em học sinh của chúng ta có kỷ năng thực hành rất yếu, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế khách quan còn nhiều hạn chế và khả năng thích nghi với hoàn cảnh còn chậm. Đó chính là hậu quả của một thời gian khá dài trong chương trình giáo dục THCS ít chú trọng đến các tiết thực hành. Trong đó có một phần trách nhiệm của đội ngũ chúng ta chỉ truyền đạt kiến thức mà ít chú tâm rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Các tiết thực hành nếu có thì cũng làm qua loa đại khái cho xong, mặc khác các dụng cụ thí nghiệm thực hành quá cũ kỹ, lạc hậu, nhiều khi tiến hành thí nghiệm cho kết quả trái ngược nhau dễ gây ra sự ngộ nhận của học sinh làm cho giáo viên cũng thực sự lúng túng khi tiến hành những thí nghiệm mang tính chất định lượng vì vậy cũng gây cho giáo viên tâm lý chỉ giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm định tính trực quan để minh họa cho hiện tượng. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH TRƯỜNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAYCßn sinh thêi, B¸c Hå v« cïng kÝnh yªu cña chóng ta cã d¹y: “ Dï khã kh¨n ®Õn ®©u còng ph¶i cè g¾ng d¹y thËt tèt, häc thËt tèt. Muèn cã trß giái th× ph¶i cã thÇy giái”. ViÖc d¹y tèt vµ häc tèt lµ ®iÒu v« cïng quan träng nã quyÕt ®Þnh ®Õn sù tån t¹i ph¸t triÓn cña sù nghiÖp gi¸o dôc. §Æc biÖt trong nh÷ng n¨m häc qua Ngµnh Gi¸o dôc ®ang thi ®ua thùc hiÖn tèt cuéc vËn ®éng” Häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh” cuéc vËn ®éng “Hai kh«ng” víi bèn néi dung vµ c¸c cuéc vËn ®éng kh¸c. N¨m häc 2011 – 2012 víi ph­¬ng ch©m chØ ®¹o cña Nhµ tr­êng “ D¹y thËt, häc thËt, kiÓm tra ®¸nh gi¸ thËt”. Dï cßn khã kh¨n song Tr­êng THCS Trần Hưng Đạo kh«ng ngõng phÊn ®Êu v­¬n lªn ®Ó n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc, xøng ®¸ng víi niÒm tin yªu cña §¶ng vµ nh©n d©n. CHUYÊN ĐỀ CẤP CỤM: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾT THỰC HÀNH – Năm học: 2011-2012.  Muốn nâng cao được chất lượng dạy và học , thiết nghĩ việc đầu tiên nên làm là trong quá trình giảng dạy  phải phân loại được HS từng  lớp để áp dụng các phương pháp giảng dạy cho phù hợp.Bên cạnh đó, chúng ta cần làm cách nào đó để thu hút được HS học tập và yêu thích được bộ môn mình đang giảng dạy. Làm được những điều này sẽ là bước thành công đầu  tiên của chúng ta  trong giảng dạy. Vấn đề cấp bách đặt ra cho đội ngũ chúng ta hiện nay phải cải tiến các tiết dạy thực hành sao cho hiệu quả : rèn được kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào các tiết thực hành và đánh giá một cách chính xác đảm bảo tính công bằng cho học sinhThực hiện chủ đề của năm học: Tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học: đổi mới soạn giảng, ứng dụng CNTT trong soạn giảng, đổi mới cách kiểm tra đánh giá nhằm tích cực hóa hoạt động của HS.Để hưởng ứng chủ đề này, tổ SINH -HÓA -ĐỊA THỂ Chọn chuyên đề ““một số biện pháp nâng cao hiệu quả trong dạy và học tiết thực hành ”. Tổ : SINH -HÓA -ĐỊA THỂ Phần lớn các giờ dạy đều liên quan đến việc sử dụng thiết bị và đồ dùng dạy học().Có thể nói đồ dùng dạy học với việc sử dụng có hiệu quả đồ dùng, thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quyết định thành công của giờ dạy . Ví dụ: Môn sinh học, hoá học chú trọng việc cho học sinh được thực hành bằng thí nghiệm, quan sát chất, sự biến đổi của chất  để từ đó rút ra kết luận về các hiện tượng của tự nhiên Môn Địa: Kĩ năng sử dụng bản đồ, atlat, vẽ biểu đồ, ..Thí nghiệm :+ Đun nóng ống nghiện chứa Cu(OH)2 HS nhóm quan sát hiện tượng, nhận xét và viết PTHH	Đặc biệt đối với môn hóa học – Môn khoa học thực nghiệm, môn khoa học mở, luôn luôn mới và rất trừu tượng. Thực hiện tốt các tiết dạy thực hành sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, sáng tạo, làm chủ được thao tác thí nghiệm, có vốn hiểu biết thực tiễn từ đó vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng trong cuộc sống Khi xây dựng một giờ học thực hành có hiệu quả ta phải : Có phòng bộ môn, xác định rõ mục đích thí nghiệm , nhiệm vụ của giáo viên và học sinh .HỌC SINH HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH Ở PHONG BỘ MÔN  1/ Mục đích thí nghiệm : Đây là phần khá quan trọng bởi nó giúp cho học sinh hiểu được lý do tại sao phải làm thí nghiệm này?.- Qua thí nghiệm giúp cho học sinh có sự liên hệ giữa kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn. Giúp cho các em tự mình có thể khám phá những điều mình đã học từ đó tạo nên sự hứng thú với bộ môn HÓA HỌC đồng thời rèn luyện tư duy khoa học cho các em.- Sau khi đã hiểu được ý nghĩa của tiết thực hành thì chắc chắn học sinh sẽ có ý thức hơn trong các tiết thực hành để rèn luyện kỹ năng. Qua các tiết thực hành thí nghiệm rèn luyện khả năng làm việc độc lập và theo nhóm của học sinh- Bên cạnh đó, sự đánh giá một cách chính xác và công bằng của giáo viên cũng là một động lực giúp cho các em phấn khởi hơn, tự tin hơn và cố gắng hơn trong các giờ thực hành. 2. Nhiệm vụ của giáo viênGiáoviên dạy thực hành phải chuẩn bị kịch bản cho từng buổi hướng dẫn thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu từng môn học, trong đó có nêu các vấn đề về an toànXây dựng và giao cho học sinh chuẩn bị nội dung, vấn đề trước khi triển khai thực hành, thí nghiệmChỉ đạo hoặc/và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để học sinh làm thực hành, thí nghiệm; Hướng dẫn học sinh làm thực hành, thí nghiệm;Theo dõi, đánh giá kết quả thực hành thí nghiệm của sinh viên.1. Nhiệm vụ của giáo viênNhãm§iÓm thao t¸c TN ( kÜ n¨ng lµm TN)§iÓm kÕt qu¶ TN§iÓm ý thøcTæng ®iÓmM« t¶ hiÖn t­îngGi¶i thÝch, ViÕt PTHH3®iÓm2®iÓm3®iÓm2 ®iÓm10 ®iÓm1234KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ cña gi¸o viªn3. Nhiệm vụ của học sinh Hoàn thành công tác chuẩn bị cho thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu của giáo viên, đề xuất vấn đề, câu hỏi cần hỏi giáo viênLàm các bài thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu môn học và hướng dẫn của giáo viên Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an toàn thí nghiệm Viết báo cáo thực hành, thí nghiệm và nộp cho giáo viên đúng hạn; Hoàn chỉnh báo cáo thực hành, thí nghiệm theo góp ý, đánh giá của giáo viên. Vệ sinh 3. Các bước để xây dựng một giờ thực hành (TC)	Bước 1. Xác định mục tiêu dạy học của tiết học phù hợp với hình thức tổ chức thực hiện giờ thực hành . Bước 2. Trên cơ sở đề cương môn học, hình thức tổ chức thực hiện giờ thực hành .lập kế hoạch chi tiết và giáo án để xây dựng các kịch bản lên lớp. Chuẩn bị các trang thiết bị vật chất thí nghiệm cho giờ thực hành.Bước 3. Lựa chọn các phương pháp phù hợp với từng nội dung của từng bài.Trước khi thực hành yêu cầu học sinh nhắc lại phần lý thuyết có liên quan đến phần thực hành. Đồng thời yêu cầu học sinh khái quát những nội dung thực hành (các em đã được chuẩn bị trước ở nhà)CHUYÊN ĐỀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY VÀ HỌC TIẾT THỰC HÀNHLƯU ÝTường trìnhTiến hành thí nghiệmCHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN HÓA HỌCMét sè quy t¾c an toµnKh«ng thÓ quªn1. Khi làm thí nghiệm hóa học, phải tuyệt đối tuân theo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và sự hướng dẫn của thầy cô giáo.2. Khi làm thí nghiệm cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.3. Tuyệt đối không làm đỗ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo. Đèn cồn dùng xong cần đậy nắp để tắt lửa.4. Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rữa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh lớp học.Giáo viên : Phân nhóm – sắp xếp chỗ ngồi hợp líGiáo viên : Hướng dẫn học sinh các thao tác thí nghiệm. Sau đó yêu cầu các nhóm tự thực hành.Giáo viên : Theo dõi, kiểm tra và đánh giá hiệu quả làm việc của từng nhóm.Giáo viên : Có thể sử dụng các tư liệu như: các đoạn video, các đĩa CD hay các hình ảnh minh họa để tăng thêm hiệu quả của tiết học.Giáo viên hướng dẫn cho các em nghiên cứu tìm những tài liệu tham khảo có liên quan đến bài và yêu cầu các em ghi những thắc mắc dưới dạng câu hỏi và nộp lại cho giáo viên .giáo viên sẽ tập hợp, chọn lọc các câu hỏi và sau đó đưa cho các nhóm cùng suy nghĩ để làm vỡ vạc vấn đề. Giúp cho các em sẽ có một hứng thú để chờ đón giờ thực hành.Sử dụng thêm các phần mềm mô phỏng thí nghiệm bằng máy tính. Đây là một ứng dụng mới của tin học trong dạy học * Phần mềm thí nghiệm ảo :Có thể mô phỏng các thí nghiệm biểu diễn, đặc biệt là thí nghiệm mô tả các hiện tượng vi mô hay siêu vĩ mô mà thí nghiệm thật không thể làm thành công hoặc không thể quan sát được.-TN khá giống thật, khả năng thành công cao, tính trực quan cao.Hoặc những thí nghiệm có tính chất độc hại - Giáo viên chuẩn bị nhanh và việc tập huấn sử dụng cũng nhanh hơn. 	- Đặc biệt trong các phòng học bộ môn, việc sử dụng kết hợp giữa thí nghiệm thật và thí nghiệm mô phỏng bằng máy tính sẽ mang lại hiệu quả rất cao về giáo dục, khoa học và kinh tế . Để qua đó giáo viên và nhất là học sinh có thể tiến hành thí nghiệm với dụng cụ thật sau khi đã thực hiện các thao tác trên phần mềm. - Như vậy, khi sử dụng phần mềm, giáo viên và học sinh đã tìm hiểu được dụng cụ thí nghiệm, biết cách lắp ráp và bố trí thí nghiệm, sau đó có thể tự lắp ráp và tiến hành thí nghiệm này với bộ dụng cụ thật. Neâu hieän töôïng khí hiñro chaùy trong khí Clo?Thí nghieäm:H2KhÝ HClCl2Giaáy quì tím HCl(SGK)Hieän töôïng: Hiñro chaùy trong khí Clo taïo thaønh khí khoâng maøu. Maøu vaøng luïc cuûa khí Clo bieán maát, giaáy quyø tím hoùa ñoû.*...................................................................................................................................................................................................................CaC2C2H2..............................................................dd NaOH..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................H2OC2H2..................................H2OĐiều chế và thu khí Axetilen trong phòng thí nghiệmQuan sát sơ đồ: Hãy cho biết nguyên liệu điều chế Axetilen?KÏm (Zn)C¸ch tiÕn hµnh TN 1-2: 3ml dd HClKho¶ng 1phót 2- Thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy kh«ng khÝ.dd HClZnaxit HCl1- §iÒu chÕ khÝ hi®ro tõ axit HCl vµ ZnB3§Ëy kÝn DÊu hiÖu nµo ®Ó nhËn biÕt ®· thu ®­îc khÝ hi®ro.HiÖu qu¶ khi ¸p dông.	Khi ¸p dông chuyªn ®Ò nµy t«i thu ®­îc nh÷ng kÕt qu¶ kh¶ quan	- Khi ch­a ¸p dông: Sè HS n¾m b¾t kiÕn thøc mét c¸ch hêi hît, thô ®éng, chñ yÕu lµ tr«ng dùa vµo c¸c b¹n kh¸c lµm ®Ó chÐp cho cã ®ñ bµi, kh«ng hiÓu b¶n chÊt vÊn ®Ò, kh«ng gi¶i thÝch ®­îc hiÖn t­îng x¶y ra. ChØ cã kho¶ng 55% c¸c em lµm ®­îc THTN vµ tù viÕt ®­îc b¸o c¸o.	- Khi ¸p dông: HÇu hÕt c¸c em ®­îc kÝch thÝch høng thó häc tËp, chñ ®éng tham gia THTN vµ gi¶i thÝch th¶o luËn kÕt qu¶.Sè em viÕt hoµn thiÖn b¸o c¸o thu ho¹ch vµ gi¶i thÝch mét c¸ch t­¬ng ®èi s©u s¾c c¸c vÊn ®Ò x¶y ra lµ trªn 90%. C¸c em ®Òu rÊt hå hëi khi cã giê thùc hµnh v× c¸c em ®­îc lµm chñ, ®­îc ®éc lËp nghiªn cøu, tranh luËn vµ b¶o vÖ vÊn ®Ò m×nh tranh luËn.B­íc 3: §èt ch¸y khÝ hi®ro trong kh«ng khÝ.-Khi tiÕn hµnh 2 thÝ nghiÖm trªn cÇn chó ý ®iÓm g×?-Ph¶i thö ®é tinh khiÕt cña khÝ H2 tr­íc khi ®èt.-CÈn thËn khi lÊy dd axit (lÊy võa ®ñ) .-§Ëy kÝn nót cao su.-TiÕn hµnh liªn tôc c¶ 2 TN theo 3 b­íc (sau khi thu khÝ hi®ro -> tiÕn hµnh ®èt ngay). - Quan s¸t, nhËn xÐt c¸c hiÖn t­îng, viÕt PTHH vµ hoµn thµnh vµo b¶n t­êng tr×nh.dd HClZnB1,2PhÓu KÏm (Zn)axit HClL­u ý:Bét CuOZnHCl-Quan s¸t mµu cña bét CuO vµ hiÖn t­îng trªn thµnh èng thuû tinh, gi¶i thÝch vµ viÕt PTHH vµo b¶n t­êng tr×nh.L­u ý: - Sau kho¶ng 1 phót, dïng ®Ìn cån h¬ nãng ®Òu èng thuû tinh tr­íc khi ®un tËp trung ë chæ cã CuO.- Kh«ng ®­a ®Ìn cån ®Õn ®Çu èng TT ®Ó tr¸nh hiÖn t­îng ®Çu èng TT b¾t l÷a.ThÝ nghiÖm 3: Hi®ro khö ®ång (II) oxit. §Õ sø-§Ó thÝ nghiÖm thµnh c«ng chóng ta cÇn l­u ý nh÷ng ®iÓm g×?§Ëy kÝn*Thí nghieäm: Natri chaùy trong khí cloNatriKhí CloNatriNaCl2Na( r) + Cl2 (k)  2NaCl (r ) (Vaøng luïc ) (traéng )toTấm kim loạiĐèn cồnBạc§ångNh«mNến Khả năng dẫn nhiệt của kim lo¹i gi¶m dÇn tõAg , Cu, Al.ĐinhĐể cho nội dung thực hành đạt hiệu quả cao trong điều kiện chúng ta chưa đủ các trang thiết bị phòng thí nghiệm, chúng ta có thể cho học sinh xem những đoạn video về nội dung thực hành được ghi lại tại các phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn để cho các em học sinh sẽ có tầm nhìn mới về những tiến bộ khoa học hiện đại đang được áp dụng.Những nội dung này, học sinh được thực hành trên lớp. Nhưng do thời gian thực hành ở trên lớp là có hạn. Để rèn luyện kỹ năng thực hành, GV - nhà trường tổ chức nhiều họat động ngoai khóa.  Đi thăm quan Chơi mà học: - Đố vui để học. - Sinh hoạt câu lạc bộPhải nghiên cứu tìm tòi các kiến thức liên quan đến môn học qua nhiều hình thức như sách,báo,internet...Để nâng cao kỹ năng thực hành các môn học . khi chúng ta đã nắm chắc được cơ sở lý thuyết, kết hợp với thực hành trên lớp và thực hành tại nhà, tại địa phương thì sẽ nâng cao hiệu quả thực hành rất nhiều.Trß ch¬i ®o¸n « ch÷ §©y lµ mét ph­¬ng ph¸p häc tËp cã hiÖu qu¶ ?1234567891012111413TICHC¦CCHU§¤NGTÝch cùc chñ ®éngChuẩn bị đồ dùng dạy họcTrong giảng dạy thì việc sử dụng thí nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng, giúp học sinh độc lập, tích cực để chiếm lĩnh kiến thức. Phần lớn các tiết đều có sử dụng các phương tiện dạy học đặc biệt là các dụng cụ hóa chất phục vụ cho thí nghiệm trong bài học. Chính vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là một việc làm không thể thiếu được của giáo viên trước khi lên lớp. 1/ GV chuẩn bị :* Nghiên cứu bài TNTH cho kỹ * GV cần phải làm trước ,để có thao tác chuẩn chính xác , kiểm chứng trước tính đúng đắn của sách GK * Chuẩn bị chia nhóm HS cho phù hợp tâm sinh lí của từng nhóm ( có cả nam và nữ ,có cả HS học yếu và khá) * Chuẩn bị đủ các  thí nghiệm cho mỗi nhóm (chỉ chuẩn bị cho các thí nghiệm của tiết thí nghiệm đó mà thôi ) * Chuẩn bị đủ các hoá chất chung cho HS cần sử dụng ( hóa chất được chia thành 4 nhóm,  được cho vào chai nhỏ giọt để dễ bảo quản và tiết kiệm hóa chất , tiết kiệm thời gian chuẩn bị). GV chuẩn bị : * Chuẩn bị đủ các kiến thức liên quan để giải tư vấn cho HS trong quá trình TN * Chuẩn bị tâm lí trước khi thực hành (tránh cáu gắt ,bực bội ) vì TNTH là môn khoa học làm cho con người có tính kiên nhẫn ,trầm tĩnh ,kiên trì và tự tin * Chuẩn bị  đủ trang phục cho buổi TN (áo TN , găng tay..) * Chuẩn bị đủ các các hoá chất phòng cháy ,lường trước các sự cố xảy ra ngoài ý muốn * Nhắc nhỡ HS thực hiện đúng nội qui khi làm TN (không được quậy phá, nghịch vô ý thức trong khi làm TNmục đích để bảo đảm an toàn khi TN.   2/ Đối với HS :    ( thường lớp chia thành 4 đến 5 nhóm ( 2 nhóm sử dụng một cụm hóa chất )*Xem trước bài TNTH ,nắm rõ tương đối chính xác các TN * Bài các bài TN nào GV nên qui định trước * Yêu cầu HS giúp đỡ GV chuẩn bị làm bài TN như chuẩn bị nước sạch ,chùi rửa các ống nghiệm ,sắp sẵn các bộ TN cho từng nhóm  * Chuẩn bị giấy đúng yêu cầu để viết trường trình cuối buổi làm TN . 	Trong quá trình thực hiện chuyên đề chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót trong lí thuyết cũng như trong thực hiện ,cần phải có sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp của cả HS để rút ra kinh nghiệm điều chỉnh cho việc thực hiện tiết thực hành hoàn thiện hơn ,đồng thời bổ sung phần lí thuyết cho chuyên đề này được súc tích hơn, có cái nhìn thực tế hơn trong thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành để cho thí nghiệm có tính bắt buộc cao và có tính ứng dụng rộng rãi đều khắp trong trường THCS trong toàn huyện Tiết thí nghiệm thực hành chủ yếu HS làm theo sự yêu cầu thực hiện TN mà GV đã qui định , có sự tư vấn ,hướng dẫn của GV,  để HS làm, kiểm chứng lại các TN mà người ta đã thực hiện từ đó tin tưởng vào bài học ,trong quá trình làm HS sẽ tư duy phát hiện ra cái mới(đối với HS) từ đó thúc đẩy việc thích học bộ môn Hoá học hơn nữa ,nếu HS có làm sai không đúng như  sách GK đã TN thì HS cũng thấy thắc mắc từ đó hình thành nên lối tư duy độc lập cho các HS qua tiết TNTH . II - Kiến nghị và đề xuất :- Để tiết thực hành có hiệu quả thiết thực thì cần phải có sự thay đổi về nhận thức của cả giáo viên lẫn học sinh, cần nâng cao vai trò của các tiết thực hành. Muốn thế cần phải có sự cải tiến một cách đồng bộ về trang thiết bị thí nghiệm sao cho chính xác, thao tác đơn giản nhưng hiệu quả và tạo cảm giác tự tin cho giáo viên khi tiến hành một tiết thực hành thí nghiệm.- Phải có biểu điểm đánh giá tiết thực hành sao cho có sự thống nhất giữa các trường để vừa mang tính chất động viên và vừa không làm sai lệch kết quả đánh giá của bộ môn, để tạo cho học sinh niềm thích thú say mê trong các tiết học thực hành.    Để tiến hành TNTH cho có hiệu quả tốt hơn thì tương lai gần đây cần phải có giáo viên TNTH chuyên trách để hướng dẫn HS TN sau khi HS đã được học lí thuyết trên lớp do GV dạy lí thuyết thực hiện ,khi đó mới có sự so sánh kiểm chứng giữa lí thuyết với thực hành TN ,giữa 2 GV (LT- TH) để rồi điều chỉnh nâng cao dần chất lượng giảng dạy,  đồng thời HS quen dần với lối thực hành làm cho HS năng động hơn và đưa thực hành nhiều hơn trong các bộ môn của trường PTTH để chuẩn bị tương lai cho HS quen dần với lối đổi mới phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trong những năm tới để đủ sức thực hiện công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước , hội nhập khu vực và thế giới. KÍNH CHÚC BAN GIÁO KHẢO , CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE , HẠNH PHÚC XIN TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀOTRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO T¹m biÖt Vµ hÑn gÆp l¹i !

File đính kèm:

  • pptBien_phap_nang_cao_tiet_day_thuc_hanh.ppt
Bài giảng liên quan