Chuyên đề Một số vấn đề về phương pháp dạy học tích cực

Qua trao đổi nhằm làm rõ hơn:

 Quan niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực

Nhận diện những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng trong DH ở trường THCS

Nâng cao năng lực quản lý trong việc giúp giáo viên sử dụng PPHTC có hiệu quả cao.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Một số vấn đề về phương pháp dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TỔ CHỨC HỢP TAC HỖ TRỢ VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VÙNG FLEMISH VƯƠNG QUỐC BỈ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰCTS. Trần Thị Minh Hằngminhhang1963@gmail.com1 Mục tiêuQua trao đổi nhằm làm rõ hơn: Quan niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cựcNhận diện những phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng trong DH ở trường THCSNâng cao năng lực quản lý trong việc giúp giáo viên sử dụng PPHTC có hiệu quả cao. 2NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀQuan niệm chung về dạy học tích cựcCác phương pháp dạy học tích cựcĐiều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựcThực tiễn việc áp dụng PPDH tích cực ở cơ sởKhai thác yếu tố tích cực trong phương pháp dạy học truyền thốngMột số gợi ý thảo luận3Quan niệm về phương pháp dạy học tích cựcXem một số hình ảnh về phương pháp dạy học ở THCS và đưa ra quan niệm về phương pháp dạy học tích cực?456Cô giáo chúng mình nói suốt buổi học.Cô nói chủ đề gì vậy?Không hiểu cô nói gì/7Câu hỏi:Hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cực?8Comenius (28.3.1592 – 15.11.1670)„NhiÖm vô ®Çu tiªn vµ cuèi cïng cña LLDH lµ ph¸t hiÖn vµ nhËn biÕt những ph­¬ng ph¸p d¹y häc nµo lµm cho gi¸o viªn ph¶i d¹y Ýt mµ häc sinh häc ®­îc nhiÒu, vµ lµm kh«ng khÝ nhµ tr­êng bít huyªn n¸o, bít nhµm ch¸n, bít sù nhäc nh»n kh«ng cÇn thiÕt, tăng c­êng sù thÝch thó, tăng c­êng tù do vµ ®­a ®Õn những tiÕn bé thùc sù.."9Quan niÖm c¬ b¶n về d¹y häcеo t¹o trÎ em thµnh ng­êi lín th«ng qua những ng­êi lín tuæi h¬n, hiÓu biÕt h¬n. Lý luËn d¹y häc (LLDH) ë ®©y thiªn vÒ mÖnh lÖnh vµ uy quyÒn. Kinder zu Menschen machen durch Ältere, Wissende, Stellvertreter des „Solls“, die Didaktik ist eher autoritativ und vorschreibend. T¹o ra c¸c ch­¬ng trình ®µo t¹o phï hîp víi chñ thÓ, nh»m hình thµnh c¸c năng lùc chuyªn m«n, năng lùc x· héi vµ c¸ nh©n, năng lùc hµnh ®éng. LLDH chó träng chøc năng gi¶i phãng vµ giao tiÕp.Subjekten Angebote machen, um Sach- und Sozialkompetenz sowie individuelle Sinnorientierung und Handlungsfähigkeit zu gewinnen; die Didaktik ist eher emanzipatorisch und kommunikativ.10Quan niÖm vÒ Néi dung d¹y häcC¸c nhµ chuyªn m«n biÕt r»ng néi dung nµo lµ quan träng, tõ ®ã x¸c ®Þnh những yªu cÇu, c¸c tiªu chuÈn, những ®iÒu b¾t buéc. Sù lùa chän néi dung thiªn vÒ ®Þnh h­íng chuyªn m«n vµ lµ b¾t buéc.Fachleute wissen, was wichtig ist und setzen damit die Ansprüche / Normen / Zwänge; die Inhaltsauswahl ist eher fachorientiert und vorschreibend. Ng­êi ®iÒu khiÓn qu¸ trình d¹y häc ®­a ra những néi dung tiªu biÓu, then chèt, còng nh­ những vÊn ®Ò cã ý nghÜa ®èi víi ®êi sèng x· héi. ViÖc lùa chän néi dung mang tÝnh liªn m«n vµ cã sù tho¶ thuËn cña ng­êi häc.Lernmoderatoren bieten Inhalte als exemplarische Zugänge, Aufschlüsselungen und lebens-/gesellschafts-relevante Problembereiche an; die Inhaltsauswahl ist eher fachübergreifend und der Verabredung zugänglich.11 Quan niÖm vÒ Ph­¬ng ph¸p d¹y häcC¸c ph­¬ng ph¸p truyÒn thô vµ th«ng b¸o chiÕm ­u thÕ, trong ®ã bao gåm ®Þnh h­íng môc ®Ých häc tËp vµ kiÓm tra; C¸c ph­¬ng ph¸p nÆng vÒ ®Þnh h­íng hiÖu qu¶ truyÒn ®¹t.Giê häc lµ sù phèi hîp hµnh ®éng cña ng­êi d¹y vµ häc trong viÖc lËp kÕ ho¹ch, thùc hiÖn, vµ ®¸nh gi¸. D¹y häc theo h­ãng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ®Þnh h­íng hµnh ®éng chiÕm ­u thÕ. Unterricht ist gemeinsames Handeln 12Quan niÖm cña anh, chÞ vÒ ph­¬ng ph¸p d¹y häc 	Anh, chÞ h·y viÕt tiÕp c©u sau ®©y vÒ kh¸i niÖm ph­¬ng ph¸p d¹y häc theo quan niÖm cña b¶n th©n: „ Ph­¬ng ph¸p d¹y häc lµ ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................“ 13Thö trình bµy mét ®Þnh nghÜaKh¸i niÖm Ph­¬ng ph¸p, theo tiÕng hy l¹p „methodos“ = con ®­êng dÉn ®Õn...Tõ ®ã:PPDH = Con ®­êng d¹y - häcCã nghÜa lµ Con ®­êng dÉn ®Õn..........môc ®Ých d¹y häcMèi quan hÖ: D¹y - Häc14Mét ®Þnh nghÜa réng vÒ PPDH Weiter Methodenbegriff	„Ph­¬ng ph¸p d¹y häc lµ những c¸ch thøc, th«ng qua ®ã vµ b»ng c¸ch ®ã gi¸o viªn vµ häc sinh lÜnh héi những hiÖn thùc tù nhiªn vµ x· héi xung quanh trong những ®iÒu kiÖn häc tËp cô thÓ.“ (Meyer, H.1987)15 Hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cựcPhương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học16 Thảo luận nhóm1. Nêu những đặc trưng của PPDH tích cực? 2. Những biểu hiện để nhận biết giáo viên dạy học tích cực?3. So sánh những đặc trưng của PPDH tích cực với PPDH truyền thống?Thảo luận nhóm ( 15 phút- các nhóm thảo luận thống nhất và báo cáo kết quả)17 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.( theo nhóm) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. 18So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực19So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực20Câu hỏi: Nêu những phương pháp dạy học tích cực mà GV thường sử dụng ở THCS?( thảo luận nhóm trong 10 phút)21PP dạy học theo LLDHCác PPDH dùng ngôn ngữ: Thuyết trình; PP phát vấn; PP sử dụng SGKNhóm PPDH trực quanCác PP thực hànhPP thực hành thí nghiệm 222. Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCSPhương pháp vấn đápPhương pháp đặt và giải quyết vấn đềPhương pháp hoạt động nhómPhương pháp đóng vaiPhương pháp công nãoPhương pháp tình huốngPhương pháp trò chơiPhương pháp xem tranh ảnh, Video....23Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS Phương pháp vấn đáp là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội được nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp: Vấn đáp tái hiện, Vấn đáp giải thích – minh hoạ, Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic)24Phương pháp vấn đápVấn đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu SV nhớ lại KT đã có Vấn đáp giải thích – minh hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đê nào đó, Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước nắm được KT,DH phát vấn.ppt25Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCSPhương pháp đặt và giải quyết vấn đề tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo: 26Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đềMức 1: Giáo viên đặt vấn đề, HS thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyết vấn đề. Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp. Mức 4 : HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình27Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề28Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường THCS Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người. Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm phân chia được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau. 29Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành Làm việc chung cả lớp: Làm việc theo nhóm: Tổng kết trước lớp: Ví dụ cụ thể DH nhóm.ppt306. KÕt thóc5. §Þnh h­íng hµnh ®éng4. Xö lý chñ ®Ò3. S¾p xÕp chñ ®Ò2. §Þnh h­íng chñ ®Ò1. Më ®ÇuB¸nh xe ®iÒu phèi31Một số lưu ý khi thực hiện PP Hoạt động nhóm Chia nhóm Giao nhiệm vụ cho các nhómQuy định thời gian làm việc nhómĐại diện nhóm trình bày ý kiếnGiảng viên tổng kết32Phương pháp công não dh công não.pptCông não là phương pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả địnhCách thức tiến hành: GV nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm, Khích lệ học sinh phát biểu .Liệt kê tất cả các ý kiến VD cụ thế.. 33Phương pháp sử dụng tranh ảnh.Sử dụng tranh ảnh, phimđể khai thác hoặc minh họa cho nội dung tri thức cần học tập.Cách tiến hành: cho xem tranh ảnh, videođưa câu hỏi để người học suy nghĩ; Học sinh phát biểu và thảo luậnVí dụ cụ thể về một giờ dạy học...34Dạy học xưaDạy- học nay353. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựca. Giáo vên: GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng các công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển của HS theo mục tiêu giáo dục nhưng cũng đảm bảo được sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức.36 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựcb. Học sinh : biết tự học và tranh thủ học ở mọi nơi, mọi lúc, bằng mọi cách, phát triển các loại hình tư duy biện chứng, lôgíc, hình tượng, tư duy kĩ thuật, tư duy kinh tế37 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựcc. Chương trình và sách giáo khoa: Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức những hoạt động học tập tích cực; giảm bớt những thông tin buộc người SV phải thừa nhận và ghi nhớ máy móc, tăng cường các bài toán nhận thức để HStập giải; 38 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựcd. Thiết bị dạy học:e. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của người học 39 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tích cựcg. Trách nhiệm quản lý, lãnh đạoHãy phấn đấu để trong mỗi tiết học ở trường, người học được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chiếm lĩnh nội dung học tập.404. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực ở các trườngTHCSThảo luận nhóm( 5 phút) Theo bạn PPDH nào trong số những PPDH trên được áp dụng nhiều hơn? Nguyên nhân ảnh hưởng đến bạn khi chưa thực hiện được PP dạy học tích cực.41 5. Khai thác yếu tố tích cực trong các phương pháp dạy học truyền thống Ở THCSĐối mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phương pháp xa lạ vào qúa trình dạy học. 42Thực hiện một số hình thức thuyết trình phát huy tính tích cực của HS THCS Trình bày kiểu nêu vấn đề: Thuyết trình kiểu thuật chuyện: Thuyết trình kiểu mô tả, phân tích:Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp: Sử dụng phương tiện công nghệ thông tin, làm tăng sức hấp dẫn và hiệu quả bài dạy 43Minh họa về một giờ học sử dụng các phương phpas dạy học tích cực..02_Phan2_Mon Toan - Hinh chu nhat - Do Thi Minh Huong - PTDTNT Bat Xat Lao Cai.wmv44Một số gợi ý thảo luận1. Bạn đã có biện pháp gì để kích thích giáo viên sử dụng những phương pháp dạy học tích cực ?2. Nêu những khó khăn của cơ sở khi giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học?4546

File đính kèm:

  • pptBai_giang_day_hoc_tich_cuc.ppt